Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ.5’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 (Trang 138 - 141)

1. Kiểm tra bài cũ.5

- Kể một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đ- ợc đọc nĩi về lịng dũng cảm

2. Dạy bài mới.28

a, Giới thiệu bài

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

b, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

- GV viết đề bài lên bảng, giúp HS xác định đúng yêu càu của đề. ( Kể một câu chuyện về lịng dũng cảm mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia).

c, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

*, KC theo cặp *, Thi KC trớc lớp

3. Củng cố, dặn dị.2

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau: Xem trớc bài KC Đơi cánh của Ngựa Trắng, tuần 29.

- 2 HS kể

- Một HS dọc đề bài

- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2, 3, 4. Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện. - HS tiếp nối nhau nĩi đề tài câu chuyện mình chọn kể.

- Kể theo cặp

- Các nhĩm cử đại diện nhĩm lên thi kể - Cả lớp và GVbình chọn ngời cĩ câu chuyện hay nhất, ngời kể chuyện lơi cuốn nhất.

Thứ tư ngày 17 thỏng 3 năm 2010

TIẾT 1: Tập đọc: TCt 54: Con sẻ I. Mục tiêu

1. Đọc lu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn- chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng ( ở đoạn đầu – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chĩ săn); chậm rãi, thán phục ( ở đoạn sau – sự ngỡng mộ của tác giả trớc tình mẹ con thiêng kiêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ).

2. Hiểu từ ngữ mới trong bài:Tuồng nh, khản đặc, bối rối, kímh cẩn.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học1. Kiểm tra bài cũ.51. Kiểm tra bài cũ.5

Đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay! – Lịng mẹ dũng cảm của Cơ-péc-níc và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ nào?

2. Dạy bài mới.28

a/Giới thiệu bài b/ Hớng dẫn HS luyện đọc .

- GV đọc tồn bài - Bài chia làm 5 đoạn

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS. c, Tìm hiểu bài

- TRên đờng đi, con chĩ thấy gì? Nĩ định làm gì?

- Việc gì đột ngột xáy ra khiến con chĩ dừng lại và lùi?

- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây cao lao xuống cứu con đợc mu tả nh tế nào?

* Em hiểu một sức mạnh vơ hình

trong câu Nhng một sức mạnh vơ hình vẫn cuốn nĩ xuống đất là sức mạnh gì?

GV chốt lại: Đĩ là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nĩ dù khiếp sợ con chĩ săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con. - Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục với con sẻ đối với con sẻ nhỏ bé?

- Nêu nội dung của bài?

d, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- Giúp HS nhân ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét

3. Củng cố, dặn dị.2

- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học

- 2 HS đọc

- Chú ý

- 1 HS ká đọc bài

- HS đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp 2-3 lợt - Trên đờng đi, con chĩ đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nĩ chậm rãi tiến lại gần sẻ non.

- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chĩ phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trớc mặt nĩ cĩ một sức mạnh làm nĩ phải ngần ngại.

- Con sẻ già lao xuống nh một hịn đá rởitớc mõm con chĩ; lơng dựng ngợc, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bớc về phía cái mõm hảộng đầy răng của con chĩ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con…

- HS phát biểu

- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chĩ săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con ngời cũng phải cảm phục.

- HS nêu - Chú ý

- HS đọc diễn cảm theo cặp - HS tham gia thi đọc diễn cảm

TIẾT 2: MĨ THUẬT: TCT 27: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện. TIẾT 3: TỐN: TCT 133: Hình thoi

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành biểu tợng về hình thoi.

- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.

- Thơng qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi .

I, Đồ dùng dạy học.

* GV: - Chuẩn bị bảng phụ cĩ vẽ sẵn một số hình nh trong bài 1 (SGK)

* HS: - Chuẩn bị giấy kẻ ơ vuơng, mỗi ơ vuơng cạnh 1 cm; thớc kẻ; ê ke; kéo. III. Các hoạt động dạy học

1, Giới thiệu bài:2

2, Hình thành biểu t ợng về hình thoi . 5’

- GV và HS cùng lắp ghép mơ hình hình vuơng.

- GV và HS dùng mơ hình vừa lắp để vẽ hình vuơng lên bảng và lên giấy, vở.

- GV “xơ” lệch hình vuơng nĩi trên để đợc một hình mới và dùng hình này để vẽ hình mới lên bảng.

* GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.

3, Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. 8thoi. 8

- GV yêu cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép của hình thoi.

- Hình thoi cĩ đặc điểm gì?

- Gọi một HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.

4/ Thực hành. 18’

Bài 1:

- Hình nào là hình thoi? - Hình nào là hình chữ nhật?

Bài 2: * GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của bài- sau đĩ nêu kết quả

- Qua bài 2 các em đã đợc thực hành em cĩ nhận xét gì?

Bài 3: Nhận dạng hình thoi thơng qua các hoạt động gấp và cắt hình.

- GV quan sát uốn nắn

- HS thực hiện

- HS quan sát và nhận xét

- HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét.

- HS trả lời.

- Cĩ hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

- HS lên bảng chỉ và nêu

- 2 HS nêu yêu cầu

- HS quan sát trong sgk trả lời - 2 HS đọc yêu cầu của bài

- HS tự xác định đờng chéo của hình thoi. - HS nêu kết quả

- HS sử dụng ê ke để kiểm tra đặc tính vuơng gĩc của hai đờng chéo.

- HS dùng thớc cĩ vạch cm…

- Hình thoi cĩ hai đờng chéo vuơng gĩc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.

- HS thực hành trên giấy

5. Củng cố, dặn dị.2

- Nêu đặc điểm của hình thoi? * Nhận xét tiết học

- Vài HS thao tác trớc lớp - Vài HS nêu

TIẾT 4: Tập làm văn: TCt 53: Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu

- HS thực hành viết hồn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, cĩ đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học

-Giấy bút để làm bài kiểm tra.

- Bangr lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối.

III. Các hoạt động dạy học

TIẾT 5: Lịch sử: TCt 27: Thành thị ở thế kỉ XVI XVII

I. Mục tiêu. - Học xong bài này, HS biết:

- ở thế kỉ XVI – XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ cảnh Thăng long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XXVII.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w