1/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài :2 ’
2/ H ớng dẫn học sinh làm nài tập :31’
Bài 1: Tìm các từ:
a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của con ngời. b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con ngời.
- Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm các từ:
a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật.
b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con ngời.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhĩm 4 tìm các từ ghi vào phiếu.
- Hs đại diện nhĩm trình bày.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhĩm 4 tìm từ ghi vào phiếu. - Hs đại diện nhĩm trình bày.
Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm đợc ở bài 1,2.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền các từ ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ trống thích hợp ở cột B. - Tổ chức cho hs thi đua theo 3 nhĩm. - Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt. - Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình.
TIẾT 3 : TỐN : TCT 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ.I, Mục tiêu: Giúp học sinh: I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số). - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ nh sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài .2’
2/HD So sánh hai phân số khác mẫu số:12’ - So sánh hai phân số 3 2 và 4 3 . - Làm thế nào để so sánh đợc?
- Gv tổ chức cho hs so sánh hai phân số: + So sánh trên hai băng giấy( khơng thuận tiện)
+ So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đĩ rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.
3/ Thực hành:20’
Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs nêu phơng án so sánh hai phân số đĩ. - Hs thảo luận, so sánh hai phân số trên băng giấy. Kết quả:
32 2 < 4 3 .
- Hs so sánh hai phân số theo gợi ý của gv.
32 2 = 128 ; 43 = 129 . Nên 12 8 < 12 9 hay 3 2 < 4 3 .
- Hs phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 43 và 54 4 3 = 20 15 ; 5 4 = 20 16 nên 20 15 < 20 16 hay 4 3 < 5 4
- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 10 6 và 5 4 10 6 = 53 nên 53 < 54 hay 106 < 54
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. 60
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tĩm tắt và giải bài tốn.
Vậy: Hoa ăn nhiều hơn Mai( 1640 > 1540 )
TIẾT 4: KHOA HỌC: TCT 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG.I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn.
- Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phịng chống.
- Cĩ ý thức và thực hiện đợc một số hoạt động đơn giản gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phịng chống.
III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Vai trị của âm thanh trong cuộc sống? - ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
2, Dạy học bài mới: 28’
a/ Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài. b/Tỡm hiểu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhĩm. - Hình sgk trang 88.
- Gv giúp hs phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con ngời gây ra.
HĐ 2, Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và
biện pháp phịng chống:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhĩm 4 về tác hại và cách phịng chống tiếng ồn.
- Kết luận: sgk.
HĐ 3, Các việc nên/khơng nên làm để gĩp
phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhĩm
- Nhận xét, khen ngợi hs cĩ những việc làm thiét thực,...
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Tĩm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs làm việc theo nhĩm. - Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trờng.
- Hs phân loại tiếng ồn do con ngời gây ra và tiếng ồn khơng do con ngời gây ra.
- Hs quan sát hình vẽ sgk T 88. sgk.
- Hs thảo luận nhĩm 4.
- Hs đại diện các nhĩm trình bày. - Hs nêu mục bạn cần biết sgk.
- Hs thảo luận nhĩm 4 đa ra các việc nên và khơng nên làm để gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi cơng cộng.
TIẾT 5: ÂM NHẠC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện
Thứ sỏu ngày 29 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN:TCT 44:LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CÂY CỐI I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết đợc một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1.