Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:20’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 (Trang 172 - 184)

I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

3,Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:20’

dung ý nghĩa câu chuyện:20

- Tổ chức cho H kể chuyện theo nhĩm. - Tổ chức cho H thi kể chuyện.

- Gv và H cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

3, Củng cố, dặn dị:2

- Cĩ thể dùng câu tục ngữ nào để nĩi về chuyến đi của Ngựa trắng?

- Chuẩn bị bài sau.

- H kể chuyện trong nhĩm 3.

- H trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện.

- H tham gia thi kể chuyện.

- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010 TIẾT 1: Tập đọc: TCT 58: Trăng ơi... Từ đâu đến? I, Mục tiêu:

1, Đọc trơi chảy lu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dịng thơ.

2, Hiểu nội dung bài thơ: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ nh một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.

3, Học thuộc lịng bài thơ.

II, Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc.

III, Các hoạt động dạy học:

TIẾT 2: MĨ THUẬT: Giỏo vờn bộ mụn thực hiện. TIẾT 3: Tốn: TCT 143: Luyện tập. I, Mục tiêu:

- Giúp hs rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. ( dạng mn với m > 1, n > 1).

II, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:5

- Đọc bài Đờng đi Sa Pa. - Nêu nội dung bài.

2, Dạy học bài mới: 28

a, Giới thiệu bài:

b, Hớng dẫn luyện đọc . - G đọc to tồn bài

- Tổ chức cho H đọc nối tiếp theo khổ thơ. - G sửa đọc, hớng dẫn đọc đúng kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ.

c, Tìm hiểu bài thơ:

- Trong hai khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với gì?

- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa?

- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tợng cụ thể. Đĩ là những ai, những gì?

- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc nh thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d, Hớng dẫn đọc thuộc lịng và diễn cảm: - G gợi ý giúp hs xác định giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.

- Nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:2

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

- H đọc bài và nêu nội dung bài.

- H chú ý nghe G đọc mẫu. - H chú ý lắng nghe

- H đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp. - 1-2 H đọc tồn bài.

- Trăng hồng nh quả chín, trăng trịn nh mắt cá.

- Vì trăng nh quả chín treo lơ lửng trớc nhà, vì trăng nh mắt cá.

- H nêu.

- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hơng, đất nớc,...

- H luyện đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.

- H tham gia thi đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.

TIẾT 4 : Tập làm văn : TCT 57: Luyện tập tĩm tắt tin tức. I, Mục tiêu:

1, Tiếp tục ơn luyện tĩm tắt tin tức đã học ở tuần 24,25. 2, Tự tìm tin, tĩm tắt các tin đã nghe, đã đọc.

II, Đồ dùng dạy học:

- 1 vài khổ giấy để cho hs làm bài tập 1,2,3.

- 1 số tin từ các báo Nhi đồng, Thiếu niên tiền phong.

III, Các hoạt động dạy học:

1, Giới thiệu bài: 3

2. H ớng dẫn làm bài tập : 30

Bài 1,2:

- Gv gợi ý: Em hãy chọn tĩm tắt một trong hai tin. sau đĩ đặt tên cho bản tin em chọn để tĩm tắt.

- Nhận xét.

- H nêu yêu cầu.

- H quan sát hai tranh minh hoạ ở bài tập1.

- H đọc hai mẩu tin.

- H tĩm tắt tin viết vào vở.

- H nối riếp đọc bản tin đã tĩm tắt, nêu 1, Gớơ thiệu bài,ghi đầu bài: 2

2, H ớng dẫn luyện tập : 32’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 2:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 3:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bớc giải bài tốn tìm hai số...

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 4:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hớng dẫn hs đặt đề tốn theo dạng tốn cụ thể.

- Chữa bài, nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:1

- Nhận xét tiết học.

- H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H vẽ sơ đồ và giải bài tốn.

Đáp số: Số bé: 51. Số lớn: 136.

- H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H vẽ sơ đồ và giải bài tốn.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở.

- H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs nêu lại các bớc giải bài tốn.

- H vẽ sơ đồ và giải bài tốn.

- 1 H lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở. Bài giải: Số H lớp 4A hơn lớp 4B là: 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây. 4B: 165 cây. - H nêu yêu cầu.

- H tự đặt đề tốn rồi giải bài tốn. - H nối tiếp nêu đề tốn đã đặt. - H trình bày bài giải.

Bài 3:

- Gv kiểm tra những mẩu tin hs mang đến lớp.

- Yêu cầu hs tĩm tắt mẩu tin đã su tầm đợc. - Nhận xét.

3, Củng cố ,dặn dị:2

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

tên của bản tin.

- 1 vài hs giới thiệu mẩu tin đã m ang đến lớp.

- H tự tĩm tắt mẩu tin đã chuẩn bị đợc. - H nối tiếp nhau đọc bản tin tĩm tắt.

TIẾT 5: Lịch sử: TCT 29: Quang trung đại phá quân thanh. ( năm1789) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quân Quang trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lợc nhà thanh. Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nghĩa quaanTaay Sơn.

II, Đồ dùng dạy học:

Phĩng to lợc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789) Phiếu học tập của hs.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010

TIẾT 1: Thể dục: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện. TIẾT 2: Luyện từ và câu: TCT 58:

Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. I, Mục tiêu:

H hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

Biết nĩi lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.

II, Đồ dùng dạy học:

Một số tờ phiếu ghi lời giải bài tập 2,3- Nhận xét. Phiếu bài tập 4.

III, Các hoạt động dạy học.

1, Kiểm tra bài cũ:5

- Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long?

-Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

2, Dạy học bài mới:28

a, Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.

*- G trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

HĐ 1:, Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Tổ chức cho H làm việc với phiếu học tập - Yêu cầu điền các sự kiện cịn thiếu cho thích hợp vào chỗ chấm.

+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)...

+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)... + Mờ sáng ngày mồng 5...

- Nhận xét.

HĐ 2: Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.

- Quan trận đánh, em thấy Quang Trung là ngời nh thế nào?

- G: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gị Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ cuộc tấn cơng này.

3, Củng cố, dặn dị:2

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

- H nêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H chú ý nghe.

- H làm việc với phiếu học tập.

- Một vài H nêu lại tồn bộ nội dung phiếu đã hồn chỉnh.

- H thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- H nêu nhận xét của mình.

- H cĩ thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này.

TIẾT 3: Tốn: TCT 144: Luyện tập. I, Mục tiêu:

Giúp hs rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ (dạng 1n với n > 1).

II, Các hoạt động dạy học :

1,

Kiểm tra bài cũ: 5

2, Dạy học bài mới: 33' a/Gi ới thiệu bài , ghi đầu bài.

b/ Phần nhận xét: - Đoạn văn. - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng:

+ Lời yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.

+Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự

Nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?

Ghi nhớ sgk:

- Lấy ví dụ về một yêu cầu đề nghị lịch sự. c/ Luyện tập:

Bài 1:

- Cho các câu khiến.

- Lựa chọn cách yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng: b,c. Bài 2:

- Hớng dẫn hs lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự. - Nhận xét. Bài 3: -Tổ chức cho hs đọc đúng ngữ điệu câukhiến - Nhận xét. Bài 4:

- G: với mỗi tình huống cĩ thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịchsự

- Nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:2

- Chuẩn bị bài sau.

- H đọc đoạn văn. - H suy nghĩ làm bài.

- Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa ngời nĩi và ngời nghe, cĩ cách x hơ phù hợp.

- H nêu ghi nhớ sgk.

- H lấy ví dụ về lời yêu cầu,đề nghị lịch sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H nêu yêu cầu.

- H đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp. - H chọn cách nĩi lịch sự.

-H nêu yêu cầu.

-H lựa chọn cách nĩi phù hợp, lịch sự; b,c,d.

- H đọc yêu cầu của bài.

- Hđọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. - H so sánh các cặp câu khiến.

- H nêu yêu cầu.

- H làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu.

- H nối tiếp đọc câu khiến đã đặt.

TIẾT 4: Khoa học: TCT 58: Nhu cầu nớc của thực vật. I, Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

Trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đĩ trong trồng trọt.

II, Đồ dùng dạy học:

Hình sgk.

Su tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khơ hạn, ẩm thấp, dới nớc).

III, Các hoạt động dạy học:

1,Gi ới thiệu bài , ghi đầu bài:3

2, H ớng dẫn luyện tập :30

Bài 1:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 2:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Xác định dạng tốn.

- Nêu các bớc giải bài tốn. - Chữa bài, nhận xét.

Bài 3:

- Hớng dẫn H xác định yêu cầu của bài.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 4:

- G gợi ý cho hs đặt đúng đề tốn. - Nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:2

- Chuẩn bị bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H đọc đề bài.

- H xác định yêu cầu của bài. - H làm bài:

Đáp số: Số thứ nhất: 45. Số thứ hai: 15. - H đọc đề bài.

- H xác định yêu cầu của bài. - H xác định dạng tốn.

- H nêu các bớc giải bài tốn. - H giải bài tốn: Đáp số: Số thứ nhất:15. Số thứ hai: 75. - H đọc đề bài. - H giải bài tốn: Sơ đồ: Gạo nếp: Gạo tẻ: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 1 = 3 (phần)Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg) Đáp số: Tẻ: 720 kg. Nếp: 180 kg. - H nêu yêu cầu.

- H tự đặt một đề tốn phù hợp với sơ đồ đã cho.

- H giải bài tốn.

TIẾT 5: ÂM NHẠC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.

Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010

TIẾT 1 :Tập làm văn : TCT 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I, Mục tiêu:

Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.

Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.

II, Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuơi trong nhà.

1, Kiểm tra bài cũ:5

- Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét.

2, Dạy học bài mới:28

a. Tìm hiểu nhu cầu n ớc của các lồi thực vật khác nhau.

- Tổ chức cho H làm việc theo nhĩm.

- Các nhĩm trng bày và phân loại cây theo 4 nhĩm: + Cây sống dới nớc

+ Cây sống trên cạn + Cây a ẩm

+ Cây sống đợc cả trên cạn và dới nớc - Nhận xét, tuyên dơng nhĩm hs làm tốt. - Kết luận: các lồi cây khác nhau cĩ nhu cầu về nớc khác nhau. Cĩ cây a ẩm, cĩ cây chịu đợc khơ hạn.

b, Tìm hiểu nhu cầu về n ớc của một số lồi cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.

- Hình sgk trang 117.

+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc? +Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những l- ợng nớc khác nhau?

, Kết luận :

- Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lợng nớc khác nhau

- Biết nhu cầu về nớc của cây để cĩ chế độ tới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới cĩ thể đạt năng suất cao .

3.Củng cố, dặn dị :2

- GV nhận xét tiết học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

-H nêu .

- H làm việc theo nhĩm.

- Nhĩm trởng tập hợp cây và cùng cả nhĩm phân loại theo 4 nhĩm, trng bày.

- H các nhĩm quan sát, nhận xét.

- H quan sát và trả lời:

+ Lúa đang làm địng , lúa mới cấy . - H lấy ví dụ :cây ngơ ,cây mía ,cây ăn quả ...

- 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết

Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuơi.

III, Các hoạt động dạy học:

1/Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’

2, Nhận xét: 13

- Yêu cầu đọc bài văn.

- Phân đoạn, nội dung của từng đoạn? - Nhận xét.

Ghi nhớ sgk:

3, Luyện tập: 18

- G treo tranh ảnh một số con vật nuơi. - Hớng dẫn hs quan sát kĩ

- Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đĩ.

- Nhận xét.

4, Củng cố ,dặn dị:2

- Hồn chỉnh dàn ý cho bài văn . - Chuẩn bị bài sau.

- H nêu yêu cầu.

- H đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn.

+ Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ đ- ợc tả trong bài.

+ Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thĩi quen của mèo.

+ Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo. - H đọc ghi nhớ sgk.

- H quan sát tranh.

- H lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả.

- H đọc dàn ý của mình.

TIẾT 2: Tốn: TCT 145: luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài tốn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.

II, Các hoạt động dạy học:

TIẾT 3: Địa Lý: Tct 29: thành phố huế I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

Chỉ vị trí Thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam.

Giải thích vì sao Huế đợc gọi là cố đo và ở Huế du lịch lại phát triển. Tự hào về thành phố Huế.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 (Trang 172 - 184)