1. Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi
- Sự thay Ộổi trong tổ chức thi cử (Hà Nội thi lẫn Ờ khơng phải thi cùng)
- Người tổ chức: nhà nước (khơng phải triều đình)
2. Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo, ơ hợp
- Đảo cú pháp, từ giàu hình ảnh, âm thanh nhấn mạnh sự nhốn nháo
- Sĩ tử nhếch nhác, lơi thơi
- Đầy những cảnh trái tai gay mắt: mụ đầm váy lê Ầ
3. Hai câu cuối: thức tỉnh các sĩ tử và nỗi
xĩt xa trước cảnh nước mất
- Câu hỏi thức tỉnh sĩ tử cũng là thức tỉnh chắnh mình về thân phận kẻ sĩ thời mất nước ỘNgoảnh cổ Ầ.Ợ
5Ỗ
? Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn quan trường? Cảm nhận như thế nào về việc thi cử lúc bấy giờ?
Gv định hướng trả lời:
- Hình ảnh quan trường : ra oai, nạt nộ, nhưng giả dối.
- Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi khơng nghiêm túc, khơng hiệu quả. - Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình. ? Phân tắch tâm trạng, thái độ của tác giả trước hiện thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối?
Gv phân tắch, bổ sung
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu cuối, tác dụng.
- GV sửa chữa, phân tắch nghệ thuật các nét nghê thuật tiêu biểu.
? Trình bày ngắn gọn nội dung bài thơ? - GV khát quát lại nội dung đã trình bày
- Chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, đảo cú pháp
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sự hài hước, châm biếm
5. Ý NGHĨA VĂN BẢN: Bài thơ cho người
đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm sự lo nước thương đời của tác giả trước tình trạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địa nửa phong kiến
4. Củng cố: (4Ỗ)
- Nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Qua bài thơ ta thấy được tình bạn chân thành giữa tác giả và bạn - Khung cảnh trường thi được tác giả miêu tả như thế nào
5. Dặn dị: (1Ỗ)
- Học thuộc lịng và đọc diễn cảm bài thơ
- Cảm nhận về tình yêu, tri ân của Tú Xương dành cho vợ của mình - Chuẩn bị tiếp bài Ộthao tác lập luận phân tắchỢ
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 4 Tiết 13
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thao tác phân tắch và mục đắch của phân tắch.
- Yêu cầu và một số cách phân tắch trong văn nghị luận.
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lắ, nét đặc sắc của các cách phân tắch trong văn bản. - Viết đoạn văn phát triển một ý cho trước.
- Tư duy sáng tạo về việc vận dụng vận dụng thao tác lập luận phân tắch. - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, cách viết đoạn văn nghị luận.