Bài tập 2: Đoạn văn mẫu về tin thường (về tác hại của Face book)
Một nghiên cứu mới của một trường đại học của Mỹ cho thấy: Những sinh viên sử dụng mang xã hội Face book (FB) cĩ kết quả học tập kém hơn 20% so với các sinh viên khác. Ngồi giờ học, 88% sinh viên khơng sử dụng FB tắch cực tham gia các hoạt động ngoại khĩa. 75% sinh viên sử dụng FB khơng nghĩ rằng mạng xã hội nàu làm giảm sút kết quả học tập....
Bên cạnh đĩ là một số ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội lớn nhất hiện nay gây ra cho trẻ là: rối loạn tâm lý, bao gồm các hành vi chống đối xã hội, hoang tưởng, mất ngủ, lo âu, trầm cảm, kết quả học tập giảm sút.
4. Củng cố (2Ỗ)
? Nêu các đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ báo chắ?
? Nêu những đặc điểm về từ ngữ, ngữ pháp của ngơn ngữ báo chắ?
5.Dặn dị: (1Ỗ)
- Về xem lại các đặc điểm và đặc trưng của phong các ngơn ngữ báo chắ?
- Viết một tin thường thuộc thể loại bản tin với chủ đề Ộcác hoạt động chào mừng ngày ngày 20 tháng 11 của học sinh trường THPT Huỳnh Hữu NghĩaỢ
- Soạn bài ỘVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiỢ theo các câu hỏi trong SGK
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Tuần 15 (TIẾT TỰ CHỌN)
PHÂN TÍCH BÀI THƠ HOẶC TRUYỆN NGẮN CĂN CỨNHỮNG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI NHỮNG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm lại những đặc trưng về hai thể loại thơ và truyện.
- Phân tắch một bài thơ hoặc phân tắch về nhân vật trong truyện ngắn dựa vào đặc trưng của thể loại đĩ.
- Hình thành kĩ năng viết đoạn văn phân tắch một tác phẩm văn học
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thực hành viết đoạn văn, lập dàn ý phân tắch một nhân vật
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm thơ? Nêu những đặc điểm về thơ? Và yêu cầu
về đọc thơ? (5Ỗ)
3. Bài mới: Để hiểu hơn về thể loại thơ và truyện. Tiết hơm nay, chúng ta sẽ đi vào thực
hành phân tắch một bài thơ hoặc truyện ngắn dựa theo đặc trưng về thể loại. (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
8Ỗ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại một số lắ thuyết chung
GV: Hãy nêu khái niệm về thơ?
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức đã học.
- Là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nĩi của tình cảm con người, những rung động
của trái tim trước cuộc đời.
- Chú trọng đến cai đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan.
- Ngơn ngữ thơ cơ đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. Sự phân dịng và hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu... làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thấm sâu vào ý thơ.
GV: Hãy cho biết thơ cĩ những thể loại nào? Hs trả lời cá nhân
+ Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình;thơ tự sự; thơ trào phúng.
+ Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật; thơ tự do; thơ văn xuơi.
GV: Hãy nêu những đặc trưng về truyện?
I. Lý thuyết
1. Các đặc điểm chung về thể loạia. Thơ a. Thơ
* Khái niệm: Tiêu biểu cho loại trữ tình.
* Phân loại thơ: Skg
b. Truyện
* Khái lược về truyện: Sgk * Đặc trưng của truyện:
7Ỗ
20Ỗ
Hs suy nghĩ trả lời
Gv giảng kết hợp phân tắch
- Truyện cĩ cốt truyện, tình tiết, sự kiện, biến cố, nhân vật và số phận của từng nhân vật, hồn cảnh và mơi trường, khơng gian và thời gian.
- Ngơn ngữ cĩ nhiều hình thức khác nhau: ngơn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ nhân vật lời đối thoại, lời độc thoạinội tâm; Ngơn ngữ truyện gần với ngơn ngữ đời sống.
GV: Khi phân tắch thơ và truyện ngắn ta cần đọc như thế nào cho đúng
Hs suy nghĩ trả lời
Gv nhận xét đánh giá chung
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chắnh và đưa ra nhận xét sau khi học sinh thực hành các bài tập
- Phản ánh đời sống trong tắnh khách quan của nĩ.
c. Các kiểu loại truyện:
- Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết...
- Trong văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán; Truyện thơ Nơm.
- Trong văn học hiện đại: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài.
2. Yêu cầu về đọc thơ, truyệna. Yêu cầu về đọc thơ a. Yêu cầu về đọc thơ
- Tìm hiểu xuất xứ. - Cảm nhận ý thơ. - Lắ giải, đánh giá
b.Yêu cầu về đọc truyện:
- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác.
- Phân tắch cốt truyện với các bước diễn biến: mở đầu, vận động, kết thúc.
- Phân tắch nhân vật.
- Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật.
II. Thực hành
Hs làm các bài tập ở dưới bảng theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập 1: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngơn ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của
Nguyễn Khuyến cĩ gì đáng chú ý?
Bài tập 2: Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch
Lam?
Bài tập 3: Từ những ý đã học về bài hai đứa trẻ, anh/chị hãy viết đoạn văn phân tắch về tâm
trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm ỘHai đứa trẻỢ dựa theo thể loại đặc trưng? (viết đoạn mở bài hoặc kết bài)
Phần hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngơn ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của
Nguyễn Khuyến:
- Bài thơ gợi tình yêu và sự gắn bĩ sâu sắc với thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cảnh thu đẹp, được miêu tả qua màu sắc: nước trong veo, sĩng biếc, trời xanh ngắt; qua đường nét: sĩng hơi gợn tắ, lá vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng. Cảnh thu đẹp nhưng vẫn cĩ một chút nét buồn phảng phất. Cảnh buồn một phần bởi thi đề mùa thu trong văn học vốn đã gắn với những nét buồn sầu man mác nhưng cĩ lẽ cái nét buồn vương vấn trong bài thơ chủ yếu là cái nét buồn lan ra từ tâm trạng nhân vật của nhân vật trữ tình. Tuy vậy, xuyên suốt bài thơ, người đọc mới thấy nhân vật trữ tình xuất hiện nhưng là xuất hiện trong tư thế của người đi câu (Tựa gối ơm cần lâu chẳng được) mà thực khơng phải thế. Đĩ là tư thế của con người u uẩn trong nỗi lo triền miên, chìm đắm.
- Câu cá mùa thu là một minh chứng sinh động về sức biểu đạt của ngơn từ tiếng Việt. Ngơn ngữ trong sáng, giản dị, đặc biệt vần ỘeoỢ được Nguyễn Khuyến sử dụng rất tài tình. Vần ỘeoỢ
hợp với tất cả các câu bắt buộc (câu 1,2,4 và câu 8). Nĩ gĩp phần diễn tả cảm giác về một khơng gian thu nhỏ hẹp dần và khép kắn lại, tạo nên sự hài hịa với tâm trạng đầy uẩn khúc của nhân vật trữ tình.
- Ngồi ra bài thơ cịn thành cơng trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật: lấy động tả tĩnh, sử dụng các tắnh từ: trong veo, xanh biếc, xanh ngắt.
Bài tập 2: Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch
Lam:
- Hai đứa trẻ là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam. Tác phẩm vừa cĩ giá trị hiện thực vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Đồng thời qua truyện ngắn này cũng thể hiện tài năng viết truyện ngắn của Thạch Lam.
- Hai đứa trẻ là một truyện khơng cĩ cốt truyện. Tồn bộ câu chuyện chỉ được kể về tâm trạng thao thức của Liên và An, mong mỏi và chờ đợi một chuyến tàu đêm đi ngang qua.
Trong truyện ngắn này, Thạch Lam đi sâu vào việc khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh.
- Thạch Lam cũng sử dụng rất thành cơng thủ pháp đối lập, tương phản, giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, thấm đượm chất thơ của Thạch Lam.
Bài tập 3: Từ những ý đã học về bài hai đứa trẻ, anh/chị hãy viết đoạn văn phân tắch về tâm
trạng của nhân vật Liên trong tác phẩm ỘHai đứa trẻỢ dựa theo thể loại đặc trưng? (viết đoạn mở bài hoặc kết bài)
Đoạn mở bài:
Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, em ruột của hai nhà văn Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam) và Hồng Đạo (Nguyễn Tường Long), xuất thân từ một gia đình cơng chức gốc quan lại. Ơng nội nhà văn quê ở làng Cẩm Phơ, Hội An, Quảng Nam, ra làm quan ở đất Bắc rồi sống luơn ngồi ấy. Thạch Lam sinh năm 1910, tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, quê mẹ. Lớn lên, ơng học Trung học ở Hà Nội, rồi bỏ học đi làm báo, viết văn cùng các anh và trở thành một cây bút đắc lực của báo Phong hĩa và Ngày nay. Sự nghiệp văn chương đang trên đà phát triển thì ơng mắc bệnh lao và mất năm 1942, mới 32 tuổi. Thạch Lam sáng tác khơng nhiều nhưng đủ để mọi người nhận thấy ơng là một nhà văn cĩ phong cách riêng trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc. Mỗi truyện của ơng giống như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao cảm xúc thương yêu con người và cảnh vật. Ơng cĩ nhiều đĩng gĩp đáng quý cho sự nghiệp phát triển văn xuơi trước Cách mạng tháng Tám, đặc biệt trong thể loại truyện ngắn. Tác phẩm Thạch Lam để lại là truyện ngắn: Giĩ đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tĩc,Ầ tiểu thuyết Ngày mới; bút kắ Hà Nội 36 phố phường; tiểu luận: Theo dịngẦ Truyện ngắn Hai đứa trẻ trắch từ tập Nắng trong vườn (Nhà xuất bản Đời nay, Hà Nội, 1938). Cũng như những truyện ngắn khác, tác phẩm phản ánh những cảnh đời bề ngồi dường như khơng cĩ gì đáng để ý, nhưng đi vào bên trong, nơi sâu lắng của tâm hồn thì mảnh đời nào, nhất là của tầng lớp nghèo khổ, cũng gợi lên bao nỗi xĩt xa, thương cảm, cĩ lúc sâu sắc, tinh tế đến bất ngờ.
Đoạn Kết bài:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ là lời gợi nhắc về tình cảm gắn bĩ với nguồn cội, quê hương, với những kắ ức đẹp mà buồn. Đĩ là tấm lịng nhân ái của nhà văn đối với những kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh, đơn điệu, mỏi mịn; là niềm trân trọng đối với từng mong ước nhỏ nhoi của những con người bất hạnh bị bỏ quên nơi ga xép của những chuyến tàu thời gian vơ định. Đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ, ta thấy đằng sau vẻ chân chất, dung dị lại là sự tinh vi, sâu sắc, rất đúng với phong cách Thạch Lam. Đi vào tác phẩm của Thạch Lam là đi vào thế giới tâm tình. Tình tiết của truyện đơn sơ nhưng chắnh những cảm nghĩ chân thành của nhà văn đối với những mảnh đời khốn khĩ khiến cho người đọc xúc động. Nhà văn Nguyễn Tuân đã
nhận xét: Truyện ỘHai đứa trẻ" cĩ một hương vị thật là man mác. Nĩ gợi một nỗi niềm về quả vãng, đổng thời cũng dĩng lên một cái gì cịn ở trong tương laiẦ Nơi cái thế giới quan của một đơi trẻ ở một phố quê, hình ảnh đồn tàu và tiếng cịi tàu đã thành một thĩi quen của cảm xúc và của ước vọng. Đọc ỘHai đứa trẻ" thấy bận bịu vơ hạn về một tấm lịng quê hương êm mát và sâu kắn. (Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học Ờ Hà Nội Ờ 1998)
4. Củng cố (2Ỗ)
? Nêu những yêu cầu khi đọc thơ và truyện?
5.Dặn dị: (1Ỗ)
- Về xem lại các đặc điểm về đặc trưng từng thể loại thơ, truyện ngắn
- Viết đoạn mở bài theo thể loại đặc trưng truyện ngắn cho đề văn Ộphân tắch nhân vật Chắ PhèoỢ trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?
- Về xem lại các tác phẩm văn học đã học (thơ trung đại và truyện ngắn hiện đại) để tiết sau ơn tập phần văn học.
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 16,17 (TIẾT TỰ CHỌN)
ƠN TẬP VĂN HỌC VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KÌ 1
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm lại những nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học đã học trong chương trình học kì 1.
- Nắm được cấu trúc đề thi học kì 1 và viết được một đoạn văn nghị luận xã hội. - Viết được đoạn văn cảm nhận về một tác phẩm văn học
- Hình thành kĩ năng viết đoạn văn phân tắch một tác phẩm văn học
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thực hành viết đoạn văn, lập dàn ý phân tắch một nhân vật
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật về tác phẩm Chắ Phèo? (5Ỗ)3. Bài mới: Để chuẩn bị tốt cho việc thi học kì 1. Tiết hơm nay, chúng ta sẽ cùng vào ơn 3. Bài mới: Để chuẩn bị tốt cho việc thi học kì 1. Tiết hơm nay, chúng ta sẽ cùng vào ơn
tập phần văn học. Lập dàn ý chi tiết cho một đề văn. Rèn luyện kĩ năng viết đoạn, phân tắch một tác phẩm văn học. (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
8Ỗ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại một số lắ thuyết chung
GV: Em hãy cho biết về nội dung của những bài thơ Trung đại đã học
- Chủ nghĩa yêu nước bao gồm: * Yêu thiên nhiên.
* Biết ơn ca ngợi những con người hi sinh vì tổ quốc.
I. Lý thuyết
1. Đặc điểm chung về các bài thơ trungđại đại
a. Nội dung
- Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với tư tưởng trung quân ái quốc
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng, ý thức độc lập tự cường
7Ỗ
*Trách nhiệm xây dựng đất nước. * Xĩt xa trước cảnh nước mất nhà tan. * Tự cường dân tộc.
* Tự hào về truyền thống.
* Tinh thần quyết chiến quyết thắng. - Chủ nghĩa nhân đạo bao gồm: * Lên án hành vi vơ nhân đạo
* Khẳng định phẩm chất tốt đẹp ở nhân phẩm, tài năng, khát vọng con người
*Cảm thơng chia sẻ với số phận con người bất hạnh
- Thương người, tố cáo, lên án những thế lực, chế độ tàn bạo, chà đạp con người.
- Đề cao con người tự do với các phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chắnh về quyền sống, hạnh phúc Ầ
- Đề cao những quan niệm đạo đức, đạo lý tốt đẹp.
GV: Về đặc điểm nghệ thuật, thơ Trung đại cĩ đặc điểm gì?
Hs trả lời cá nhân
+ Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình;thơ tự sự; thơ trào phúng.
+ Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật; thơ tự do; thơ văn xuơi.
GV: Hãy nêu những đặc trưng về truyện? Hs suy nghĩ trả lời
Gv giảng kết hợp phân tắch
- Quan điểm văn học: Coi trọng mục đắch giáo huấn Ộthi dĩ ngơnchắỢ, Ộvăn dĩ tải đạoỢ.
- Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật cĩ sẵn từ xưa.