Tìm hiểu chung 1 Tác giả.

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 35 - 38)

1. Tác giả.

- Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 )

Quê: làng Phú Thị, Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội ).

- Là người cĩ tài, nỗi tiếng văn hay chữ tốt và cĩ uy tắn lớn trong giới trắ thức đương thời.

- Là người cĩ khắ phách hiên ngang, cĩ tư tưởng tự do, ơm ấp hồi bão lớn, mong muốn sống cĩ ắch cho đời.

2. Bài thơ.

- Hồn cảnh sáng tác: Cao Bá Quát đi thi Hội.

- Thể thơ: thể ca hành( thơ cổ Trung Quốc được tiếp thu vào Việt Nam ).

TIẾT 17II. Đọc hiểu văn bản. II. Đọc hiểu văn bản.

1. Hình ảnh "bãi cát và con người đi

trên bãi cát:

- Hình ảnh biểu tượng: con đường đầy khĩ khăn mà con người phải vượt qua để đi đến danh lợi.

- Hình ảnh người đi trên bãi cát:

+ Đi một bước như luì một bước: nỗi vất vả khĩ nhọc

15Ỗ

15Ỗ

5Ỗ

5Ỗ

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tâm trạng và suy nghĩ cảu lữ khách đi trên bãi cát:

Hãy giải thắch nội dung và chỉ ra sự liên kết của 6 câu thơ:

Ộ Khơng học được tiên ơng phép ngủẦ Người say vơ số tỉnh bao ngườiỢ

Gv cho hs thảo luận trình bày theo nhĩm. Định hướng:

Tâm trạnh người lữ khách trên bãi cát như thế nào? Tâm trạng đĩ dược bộc lộ như thế nào?

Em hiểu cụm từ Ộđường danh lợiỢ là như thế nào trong xã hội phong kiến?

Phân tắch ý nghĩa biểu tượng của khúc đường cùng? Tâm trạng nhà thơ?

Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả cĩ dụng ý gì? Gv định hướng bổ sung:

- Ộ Bãi cát dàiẦơiẦỢ

Câu hỏi tu từ cuãng là câu cảm thán thể hiện tâm trạng băn khoăn, dây dứt giữa việc đi tiếp hay dừng lại?

Câu cuối mang ý nghĩa gì? Gv phân tắch bổ sung:

- Hình ảnh thiên nhiên: phắa bắc, phắa nam đều đẹp nhưng đều khĩ khăn, hiểm trở.

- Nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm. lúc dàn trả, lúc dứt khốt→ thể hiện tâm trạng suy tư của con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi.

Nhận xét giá trị nghệ thuật trong bài thơ?

Qua phân tắch bài thơ em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?

Gv chốt lại nội dung chắnh và giảng

+ Khơng gian đường xa, bị bao vây bởi núi sơng, biển

+ Thời gian: mặt trời lặn vẫn cịn đi. + Nước mắt rơi→khĩ nhọc, gian truân. đSự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu cơng danh, sự nghiệp.

2. Tâm trạng và suy nghĩ của lữ kháchkhi đi trên bãi cát: khi đi trên bãi cát:

- Sự cám dỗ của danh lợi đối với con người. Vì cơng danh, lợi danh mà con người bơn tẩu ngược xuơi. Danh lợi cũng là thứ rượu thơm làm say lịng người.

=>sự chán ghét, khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với phường danh lợi. Câu hỏi nhà thơ như trách mĩc, như giận dữ, như lay tỉnh người khác nhưng cũng tự hỏi bản thân.

- Khúc đường cùng: ý nghĩa biểu tượng → nỗi tuyệt vọng của tác giả. Ơng bất lực vì khơng thể đi tiếp mà cũng khơng biết phải làm gì. Ấp ủ khát vọng cao cả nhưng ơng khơng tìm được con đường để thực hiện khát vọng đĩ. Hay đĩ là niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

- Hình tượng kẻ sĩ cơ độc, lẻ loi đầy trăn trở nhưng kì vĩ, vừa quả quyết vừa tuyệt vọng trên con đường đi tìm chân lắ đầy chơng gai.

3. Nghệ thuật:

- Thơ cổ thể, hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa.

- Phương pháp đối lập, sáng tạo trong việc dùng điển cố điển tắch.

Bài thơ là khúc bi ca mang đậm tắnh nhân văn của một người cơ đơn tuyệt vọng trên đường đời thể hiện qua hình ảnh bãi cát dài, con đường cùng và hình ảnh người đi trên bãi cát.

* Ghi nhớ: Sgk

4. Củng cố: (4Ỗ)

- Thái độ và cách nhìn nhận về con đường làm quan được thể hiện như thế nào? - Nêu một số nét nghệ thuật đặc sắc về thể hát nĩi, hành?

5. Dặn dị: (1Ỗ)

- Về học bài nắm chắt nội dung và nghệ thuật của văn bản - Chuẩn bị tiếp bài ỘLuyện tập thao tác lập luận phân tắchỢ

6. Rút kinh nghiệm:

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 5 Tiết 18,19,20

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Nguyễn Đình Chiểu

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Bức tượng đài bi tráng về người nơng dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp.

- Thái độ cảm phục, xĩt thương tác giả.

- Tắnh trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngơn ngữ. - Đọc Ờ hiểu theo đặc trưng thể loại.

- Giao tiếp: trình bày, trảo đổi tiếng khĩc đa thương của Nguyễn Đình Chiểu. - Tư duy sáng tạo, nêu phân tắch và bình luận vấn đề.

- Tự nhận thức, rút ra bài học về tình yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên

- Giáo án, SGk

- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.

- Một số tranh ảnh, sơ đồ liên quan đến tác giả, tác phẩm.

2. Học sinh:

-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:

- Thảo luận, tranh luận nhĩm: trao đổi về hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Diễn đạt sáng tạo, trình bày những cảm nhận của cá nhân về cảm xúc đau thương qua bài văn tế.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)

2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài thơ Chạy giặc và trình bày nội dung của của

bài thơ? (5Ỗ)

3. Bài mới: Khi viết về Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: trên đời cĩ những

ngơi sao sáng khác thường, nhung con mắt của chúng ta phải chăm chú thì mới thấy được, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, cĩ người chỉ

biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên mà cịn rất ắt biết về thơ văn yêu nước của ơng- khúc ca hùng tráng của phong trào chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây hơn một trăm nămẦvà ỘVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcỢ là một kiệt tác, là bài văn tế hay nhất, bi tráng nhất trong văn học Việt Nam trung đại. (1Ỗ)

TG Hoạt động giáo viên- học sinh Nội dung cần đạt

5Ỗ

5Ỗ

15Ỗ

5Ỗ

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung ? Em hãy tĩm tắt một số nét về cuộc đời của

Nguyễn Đình Chiểu? Hs dựa vào Sgk trình bày. Gv dựa phần tiểu dẫn giảng

- Ơng là một nhà thơ mù nhưng cĩ tấm lịng yêu nước nồng nàng.

? Dựa vào Sgk, em hãy liệt kê các sáng chắnh của Nguyễn Đình Chiểu?

Gv nhận xét. Phân tắch:

- Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu gồm hai giai đoạn:

+ Trước khi thực dân pháp xâm lược: Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu: nội dung thường nĩi về đạo làm người, triết lắ của đạo nho. + Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc,Ầ thể hiện tình cảnh đất nước và tinh thần yêu nước của tác giả.

? Nội dung thơ văn của ơng cĩ những nội dung nào?

Gv nhận xét, đánh giá :

- Nội dung thơ của ơng mang lắ tưởng đạo đức, nhân nghĩa, lịng yêu nước, thương dân.

- Thơ văn của ơng cũng phản ánh một thời bão dơng của xã hội phong.

TIẾT 18Phần một : Tác giả Phần một : Tác giả I. Cuộc đời - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tự là Mạnh Trạch, quê ở Gia Định. - 1843 đỗ tú tài.

- 1846, ơng ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ mất"bỏ thi, về quê"bị mù.

- Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân và làm thơ.

- Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ơng vẫn giữ trọn tấm lịng thủy chung son sắt với đất nước và nhân dân.

- Ơng là nhà nho tiết tháo yêu nước, là lá cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp ở Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 35 - 38)

w