xã hội; khát vọng phúc và vẻ tâm hồn của họ.
2. Những đặc điểm về nghệ thuật của nềnVHTĐVN VHTĐVN
- Chự yạu lộ hai bé phẺn: chọ Hịn vộ chọ Nềm.
- Chủ yếu vẫn theo thể loại và thi pháp truyền thống. Tuy nhiên đã cĩ những đổi mới theo hướng hiện đại hĩa.
- Văn chương là cái đẹp, cái cao cả của đời sống tinh thần.
- Thủ pháp ước lệ tượng trưng, vừa bình dị vừa trang nhã.
- Văn học học chủ yếu nĩi về cái ta chung của cộng đồng, theo quan niệm phong kiến nho giáo.
II. Thực hành
Bài tập 1: lập dàn ý bài phân tắch về hình
tượng của người nghĩa sĩ nơng dân trong bài văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Bài tập 2 : Từ dàn ý chi tiết ở trên hãy viết
thành một văn phân tắch ứng với từng ý của đề văn
Dàn ý chi tiết phân tắch hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc 1. Mở bài
Giới thiệu: vẻ đẹp hình tượng người nơng dân trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
2. Thân bài
a. Hồn cảnh sáng tác Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
- Thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định (1859)
- Phong trào vũ trang kháng Pháp bùng lên mạnh mẽ (Trương Định).
- Đêm rằm 16-12-1861, Bùi Quang Diệu chỉ huy 3 cánh quân tập kắch đồn Tây Dương ở Cần Giuộc.
- Nghĩa quân chiếm được đồn địch, đốt nhà dạy đạo và đâm bị thương đồn trưởng Dumont, chém chết một số lắnh Mã tà, Ma nắ.
- Pháp phải điều động tàu chiến nã đại bác từ sơng Cần Giuộc để chiếm lại đồn. - Phắa nghĩa quân hi sinh 27 người.
b. Vẻ đẹp người nơng dân
- Người nơng dân Nam Bộ nghèo khĩ, Ộcơi cút làm ănỢsống đời thầm lặng, cơ cực ở thơn ấp. - Lịng căm thù, ghét cay ghét đắng trướng hình ảnh kẻ thù xâm chiếm đất nước ta.
- Lịng yêu nước cao độ.
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm chống quân thù. - Hi sinh anh dũng.
c. Nhận xét chung Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc.
- Tượng đài của nhiều người của một tập thể anh hùng.
- Nguyễn Đình Chiểu là người sớm nhận thấy được khá rõ tinh thần chiến đấu dũng cảm của người nơng dân.
3. Kết bài
Đánh giá chung: Vẻ đẹp hình tượng người nơng dân Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
1. Mở bài
Giới thiệu: vẻ đẹp hình tượng người nơng dân trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
2. Thân bài
a. Hồn cảnh sáng tác Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
- Thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định (1859)
- Phong trào vũ trang kháng Pháp bùng lên mạnh mẽ (Trương Định).
- Đêm rằm 16-12-1861, Bùi Quang Diệu chỉ huy 3 cánh quân tập kắch đồn Tây Dương ở Cần Giuộc.
- Nghĩa quân chiếm được đồn địch, đốt nhà dạy đạo và đâm bị thương đồn trưởng Dumont, chém chết một số lắnh Mã tà, Ma nắ.
- Pháp phải điều động tàu chiến nã đại bác từ sơng Cần Giuộc để chiếm lại đồn. - Phắa nghĩa quân hi sinh 27 người.
b. Vẻ đẹp người nơng dân
- Người nơng dân Nam Bộ nghèo khĩ, Ộcơi cút làm ănỢsống đời thầm lặng, cơ cực ở thơn ấp. - Lịng căm thù, ghét cay ghét đắng trướng hình ảnh kẻ thù xâm chiếm đất nước ta.
- Lịng yêu nước cao độ.
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm chống quân thù. - Hi sinh anh dũng.
c. Nhận xét chung Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc.
- Những người nghĩa sĩ vơ danh vì Ộchết vinh hơn sống nhụcỢ. - Tượng đài của nhiều người của một tập thể anh hùng.
- Nguyễn Đình Chiểu là người sớm nhận thấy được khá rõ tinh thần chiến đấu dũng cảm của người nơng dân.
3. Kết bài
Đánh giá chung: Vẻ đẹp hình tượng người nơng dân Văn Tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Bài làm tham khảo
Đề: Vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu.
ỘCày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thĩt như mưa ruộng càyỢ.
Hình ảnh người nơng dân từ lâu đã đi vào những câu ca dao trữ tình, cịn thơ văn trung đại hiếm cĩ những tác phẩm bàn về hình tượng này, nhất là những tác phẩm ca ngợi tinh thần chiến đấu dũng cảm của người nơng dân. Cĩ thể nĩi Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là văn bản hay nhất đề cao vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân Việt Nam.
Trước hết, chúng ta tìm hiểu hồn cảnh của người nơng dân. ỘSúng giặc đất rền,
Lịng dân trời tỏỢ.
Sau khi thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định (17Ở2Ở1859), phong trào vũ trang kháng Pháp bùng lên mạnh mẽ ở khắp Gia Định, Định Tường dưới ngọn cờ của Bình Tây Đại nguyên sối Trương Định, trong dĩ cĩ hoạt động của nghĩa quân do Bùi Quang Diệu chỉ huy phát triển rất mạnh ở vùng Phước Lộc (nay là cần Đước, cần Giuộc). Đêm Rằm tháng 11 năm Tân Dậu, tức 16/12/1861, Bùi Quang Diệu chỉ huy ba cánh quân tập kắch đồn Tây Dương ở
chợ Trường Bình, cần Giuộc. Nghĩa quân chiếm được đồn địch, đốt nhà dạy đạo và đâm bị thương đồn trưởng Dumont, chém chết một số lắnh Mã tà, Ma nắ. Giặc Pháp phải điều động tàu chiến nã đại bác từ sơng cần Giuộc để chiếm lại đồn. Theo báo cáo của Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, phắa nghĩa quân hi sinh 27 người. Cảm kắch trước tinh thần quả cảm của những người Ộdân ấp dân lấnỢ, bằng ngịi bút và tâm hồn trung nghĩa, nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (lúc bấy giờ đang ở chùa Tơn Thạnh, cần Giuộc bốc thuốc, dạy dọc và sáng tác thơ văn yêu nước) đã viết bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc để Bùi Quang Diệu đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận này.
Trước hết, hình tượng người nghĩa sĩ hiện lên với vẻ đẹp của người nơng dân Nam Bộ nghèo khĩ, Ộcui cút làm ănỢ sống đời thầm lặng, cơ cực ở thơn ấp. Họ gắn chặt cuộc đời mình với mảnh đất quê hương, với ruộng vườn thân thuộc, họ quần quật quanh năm suốt tháng với cơng việc của nhà nơng:
ỘCui cút làm ăn; toan lo nghèo khĩ, Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làmỢ.
Họ chỉ biêt ruộng trâu, chưa biết gì đến võ nghệ, vũ khắ, chiến trận: ỘChưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung;..
Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngĩỢ.
Tuy hiền lành, chất phác nhưng họ rất căm hận, ghét cay ghét đắng kẻ thù xâm chiếm đất nước ta:
ỘMùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ. Bữa thấy bịng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan;
Ngày xem ống khĩi chạy đen sì, muốn ra cắn cổỢ.
Những cụm từ như Ộghét thĩiỢ, Ộmuốn ăn ganỢ, Ộmuốn cắn cổỢ đã lột tả được sự căm giận cao độ của người nơng dân đối với kẻ thù.
Càng căm thù giặc bao nhiêu người nơng dân càng thể hiện lịng yêu nước cao độ bấy nhiêu. Họ khơng đội trời chung với bọn giặc ngang nhiên xâm chiếm ruộng vườn, đất nước của họ:
ỘMột mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu;
Hai vầng nhật nguyệt chĩi lồ, đâu dung lủ treo dè bán chĩỢ.
Vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân sáng chĩi nhất là khi họ thể hiện lịng căm thù giặc sâu sắc, lịng yêu nước nồng nàn băng hành động cụ thể: chiến đấu dũng cảm chống quân thù. Đây là một trận chiên họàn tồn khơng cân sức. Trong khi kẻ thù là một đội quân tinh nhuệ, trang bị súng ống, tàu
chiến hiện đại, họ lại chưa hề trải qua một trường lớp quân sự nào, trang bị lai quá thơ sơ: chì cĩ Ộmột manh áo vảiỢ, Ộmột ngọn tầm vơngỢ...:
ỘMười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn; Chắn chục trận binh thư, khơng chờ bày bố.
Ngồi cật cĩ một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu, bầu ngịi; Trong tay cầm một ngọn tầm vơng, chi nài sắm dao tu, nĩn gõỢ.
Tuy vậy tinh thần chiến đấu của họ thật vơ cùng dũng cảm: hồn tồn khơng nao núng trước sức mạnh của kẻ thù. Họ chiến đấu rất gan dạ, coi thường hiểm nguy, bất chấp những làn đạn của quân thù. Họ xơng vào đồn giặc với tất cả sức mạnh của lịng yêu nước, căm thù giặc. Tinh thần chiến đấu của họ làm cho kẻ thù phải khiếp sợ:
ỘChi nhọc quan quản giĩng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như khơng.
Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào, liều mình như chẳng cĩ. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma nắ hồn kinh;
Bọn hè trước, lũ ĩ sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổỢ.
ỘHỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọỢ.
Vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân rất đẹp, rất hào hùng, rất bi tráng, rất đáng tự hào, xứng đáng lập nên Ộtượng đàiỢ khi họ hi sinh anh dũng. Hơn 27 nghĩa sĩ đã nằm xuống trong trận chiến oanh liệt này. Cả quê hương vơ cùng thương tiếc những người con yêu của Tổ quơc. Biết bao đau đớn của nhà thơ và của cả nhân dân chất chứa trong tiếng kêu ỘƠi thơi thơi!Ợ đầy uất nghẹn:
ỘƠi thơi thơi!
Chùa Tơng Thạnh năm canh ưng đĩng lạnh, tấm lịng son gửi lại bĩng trăng rằm; đồn Lang Sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trơi theo dịng nước đổỢ.
Sự hi sinh của họ đã để lại tiếng thơm muơn đời. Đồng thời linh hồn của họ cũng giống như những anh hùng dân tộc xưa kia sẽ luơn theo phù hộ con cháu khi đất nước lâm nguy:
ỘThác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muơn đời ai cũng mộỢ.
ỘSống đánh giặc, thắc cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muơn kiếp nguyện được trả thù kiaỢ.
Bức tượng đài của Nguyễn Đình Chiểu chỉ cĩ một tên gọi chung là Ộnghĩa sĩ Cần GiuộcỢ, cịn mỗi người nghĩa sĩ trên đĩ để vơ danh. Lịch sử khơng thể khơng ghi chép về họ. Họ đã sống những cuộc đời của quần chúng vơ danh và chết cũng vơ danh. Họ khơng hề tìm thấy điều gì cho riêng mình khi chiến đấu. Điều duy nhất họ gửi lại cho đời, điều mà Nguyễn Đình Chiểu nêu lên như một tiêu chắ chung bên dưới bức tượng đài của họ, ấy là cái triết lắ: ỘChết vinh hơn sống nhụcỢ.
ỘThà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cùng vinh; Hơn cịn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổỢ.
Nguyễn Đinh Chiểu đã tạc nên một bức tượng đài của người nơng dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc. Nhưng đây khơng phải là tượng đài của một người mà của nhiều người, của một tập thể anh hùng. Khơng cĩ cái tập thể ấy, làm sao cĩ được sự hồ hợp tuyệt đẹp, cái khắ thế bừng bừng áp đảo hiểm nghèo, áp đảo cái chết, anh hùng như vậy!
Thời kì đĩ, Nguyễn Đình Chiểu là người sớm nhận thấy được khá rõ lịng yêu nước, căm thù giặc và tinh thần chiến đấu dũng cảm của người nơng dân. Sau ơng, trong một thời gian khá lâu, chưa mấy ai thấy được điều đĩ, kể cả Phan Bội Châu (trong Hải ngoại huyết thư, Phan Bội Châu cĩ kêu gọi tất cả các thành phần xã hội phải đồn kết để mưu việc chống Pháp, nhưng ơng đã quên thành phần cơ bản là nơng dân). Chúng ta cần ghi nhận và đánh giá cao tinh thần tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu khi đưa vào thơ văn một thành phần nịng cốt của xã hội mà lại ắt ai để ý đến.
Trong bài thơ Hãy nhớ lấy lời tơi, nhà thơ Tố Hữu viết: ỘCĩ những phút làm nên lịch sử Cĩ cái chết hố thành bất tử Cĩ những lời hơn mọi bài caỢ.
Những giờ phút những người nơng dân đánh giặc Pháp ở Cần Giuộc đúng là những giờ phút làm nên lịch sử. Sự hi sinh của những người nơng dân đã trở thành bất tử. Khắc hoạ được vẻ dẹp của hình tượng người nơng dân, tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là một bài ca bất hủ mở đầu cho nền văn thơ yêu nước chống Pháp ở giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX vì: ỘĐây là lần đâu tiên người nơng dân Việt Nam được đi vào văn học thành văn với tất cả vẻ đẹp và tầm vĩc lịch sử cĩ thực của mìnhỢ.
Bài làm tham khảm 2
Đề: hình tượng người nơng dân trong bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc được hiện lên như thế
nào, cùng đọc và cảm nhận qua bài phân tắchVăn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc này.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua bốn nghìn năm với bao biến cố thăng trầm của lịch sử. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, người nơng dân cũng đứng lên chống giặc. Trong văn học, phải
đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu - một nhà nho yêu nước dùng con mắng yêu thương và kắnh phục để viết nên ỘVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcỢ thì hình ảnh người nơng dân mới thực sự xuất hiện. Đĩ là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào hùng, vừa đau thương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đấtnước.
Những người nơng dân ấy, họ sinh ra đâu phải để làm chàng Giĩng Phù Đổng, Lê Lợi, Quang TrungẦ Họ chỉ là những con người quanh năm khốc trên mình màu áo nâu của đất, bình dị và lam lũ. Nhưng họ xuất hiện trong khung cảnh bão táp của thời đại:
Hỡi ơi!
Súng giặc đất rền, lịng dân trời tỏ
Họ đâu đã quen nghi tiếng súng. Âm thanh ấy đã phá tan cuộc sống bình lặng của họ. Một cuộc sống từ sáng đến tối bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, một cuộc sống chật vật với những lo toan nghèo khĩ. Cái nghèo đã làm họ thật nhỏ bé suốt ngày Ộcui cút làm ănỢ.. Chỉ một câu văn, cụ Đồ Chiểu đã vẽ nên vịng đời luẩn quẩn khơng lối thốt của người dân Việt, người Ộdân ấp dân lânỢ Nam Bộ, bắt đầu với cui cút, vật lộn làm ăn để cuối cùng vẫn kết thúc trong nghèo khĩ. Đằng sau luỹ tre làng ấy, họ biết sao được những Ộcung ngựaỢ, Ộtrường nhungỢẦtrong cái nhìn của họ chỉ cĩ Ộcon trâu là đầu cơ nghiệpỢ. Đến việc cuốc, việc cày, bừa, khiên đã quá quen thuộc thì giờ tập khiên, tập súng.. thật lạ lẫm.
Những tưởng họ mãi cam chịu như thế. Nhưng khơng, khi quân xâm lược đã xâm chiếm đất nước, chúng đang giày xéo lên từng mảnh ruống, từng đám đất quê hương ruột thịt của họ. Giờ đây, trong những Ộlo toanỢ khơng chỉ cĩ đĩi nghèo mà cịn là những thấp thỏm, lo âu: ỘTiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trơng tin quan như trời hạn trơng mưaẦỢ
Thấy Ộmùi tinh chiên vấy váỢ khơng thể chống mắt đứng nhìn, khơng thể ngồi yên mà đợi. Triều đình đã Ộbỏ rơiỢ họ, nhưng làm sao ngăn được tình yêu đất nước nồng nàn ở họ. Bọn xâm lăng kia đã cướp đi những gì máu thịt của họ, chúng phá vỡ giấc bình yêu nơi thơn quê, làm sao khơng căm cho được. Nỗi uất hận đển tột cùng ấy đã biến những con người nhỏ bé tầm thường thành chàng Giĩng khổng lồ trong cổ tắch. Khi Tổ quốc lầm than, họ khơng ngần ngại chung vai gĩp sức. Lịng yêu nước đã biến thành lịng căm thù giặc đến sơi sục:
ỘBữa thấy bịng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan. Ngày xem ống khĩi chạy đen sì muốn ra cắn cổ Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắng đuổi hươu
Hai vầng nhật nguyệt chĩi lồ, đâu dung lũ treo dê bán chĩỢ
Lịng yêu Tổ quốc tha thiết xuất phát từ trái tim đã khiên họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánhẦ