các văn bản.
- Khi sử dụng các vế câu (bị động, cĩ khởi ngữ hay dùng kiểu câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống) nhằm nhấn mạnh một ý nghĩa nào đĩ.
-Các thành phần trong câu bị động, khởi ngữ thường đứng trước đĩng vai trị chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
2. Ý nghĩa của các kiểu câu bị động, câucĩ khởi ngữ, trạng ngữ chỉ tình huống. cĩ khởi ngữ, trạng ngữ chỉ tình huống.
- Tạo sự liên kết giữa các ý và tăng sự mạch lạc cho văn bản.
- Tất cả các thành phần trên thường thể hiện thơng tin đã biết từ những câu đi trước trong
20Ỗ
Gv nhận xét đánh giá chung
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chắnh và đưa ra nhận xét sau khi học sinh thực hành các bài tập
văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những câu đi trước, hoặc một thơng tin khơng quan trọng.
II. Thực hành
Hs làm các bài tập ở dưới bảng theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tâp 1: Xác định câu bị động và cho biết ý nghĩa của câu đĩ
VD1: Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Tất cả những thứ đĩ được tinh thần yêu nước thể hiện. Nĩ được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào cĩ người dân Việt Nam sống thì đĩ sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đĩ cũng sẽ khơng phải là lắ tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà cịn rất nhiều nước khác, lắ tưởng ấy luơn đi đầu. VD 2: Văn nghệ là tiếng nĩi của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng gĩp phần làm nên cái tiếng nĩi chung ấy. Dù bạn là người khơ khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn cĩ chắc rằng mình sẽ khơng rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong "Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chắnh là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn cĩ chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lơi kéo, dường như đĩ là cái khơng tốt. Bởi cũng như cuộc sống muơn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; cĩ những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng cĩ những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nĩi như thế, cĩ nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tắch cực, văn học cịn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trị là một vắ dụ chẳng hạn.
VD 3: Tiếng Việt cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội vẫn theo kịp thời đại, vẫn tự
biết làm giàu mình bằng những phương cách tạo từ, vay mượn, nhưng khơng đánh mất cái vốn cĩ của mình. Sự giàu và cái đẹp của tiếng Việt cĩ thể nĩi được nhiều. Chúng ta khơng đĩng cửa tiếng Việt giao lưu với bên ngồi, với các thứ tiếng khác. Nhưng là người Việt, chủ sở hữu tiếng Việt, mỗi chúng ta hãy biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn và phát triển thứ của cải vơ cùng quý báu này của dân tộc.
VD 4:
Một buổi sáng thứ hai đẹp trời, em tung tăng cắp sách tới trường với niềm vui hân hoan của một tuần mới. Vừa tới cổng trường, em bắt gặp hai bạn trai đang đu cành cây trơng rất nguy hiểm. Cành cây oằn xuống như sắp gãy, lá cây rụng tứ tung cịn hai bạn thì cười đùa thắch thú. Thấy vậy, em tiến lại và nĩi:"Hai bạn khơng nên làm thế. Nhà trường đã cĩ nội quy khơng khơng đc trèo cây, đu cành và phải bảo vệ cây xanh cơ mà. Các bạn làm vậy thì cây sẽ bị chết, lấy đâu ra bĩng mát cho chúng ta vui chơi. Hai bạn được nhắc nhở tỏ vẻ hối hận lắm. Hai bạn liền xin lỗi em. Rồi em rủ hai bạn chơi đá cầu thật vui. Các bạn ơi! Chúng ta hãy chấp hành đúng nội quy nhà trường nhé! Hãy cùng bảo vệ cây xanh!
Bài tâp 2: Xác định khởi ngữ và câu cĩ khởi ngữ
VD 1: Trong bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng; mỗi mùa đều cĩ vẻ đẹp riêng khiến cho lịng người cĩ những cảm giác khĩ quên. Đối với tơi thì mùa Xuân là mùa đẹp nhất bởi vì khắ trời mùa xuân ấm áp, mát mẻ. Khắp mọi nơi trăm hoa đua nở, tỏa ngát hương thơm. Trên trời cao, chim hĩt véo von, ong bướm chao lượn bên những cánh hoa tươi thắm. Mùa Xuân, ngày Tết là dịp để mọi người đồn tụ bên gia đình sau một năm dài lao động vất vả.
tinh thần, vơ giá của nhân loại, muốn cĩ học vấn thì phải thường xuyên đọc sách nhưng đọc sách cũng cần cĩ cách đọc đúng. Khi đọc xong văn bản này chúng ta cần phải biết chọn sách để đọc, quan trọng nhất là đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thắch đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.Khi đọc sách thì "Miệng đọc tâm ghi từ đĩ tưởng tượng"
Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lịng ngẫm nghĩ một mình hay
Bài tập 3: Đọc đoạn trắch sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏii thầy thơ lại giúp việc trong đề lao:
Ờ Này, thầy bát, cứ cơng văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
a) Xác định trạng ngữ chỉ tình huống.
b) Nêu tác dụng của việc đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống về mặt phân biệt thơng tin thứ yếu trong câu (thể hiện ở trạng ngữ) và thơng tin quan trọng (thể hiện ở vị ngữ của câu).
Bài tập 4: Viết một đoạn văn giới thiệu về tác giả Nam Cao trong đĩ cĩ sử dụng câu bị động.
Bài tập 5: viết một đoạn văn miêu tả cảnh sinh hoạt dưới cờ cĩ sử dụng câu cĩ khởi ngữ Phần hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Các câu bị động
a. Nĩ được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào cĩ người dân Việt Nam sống thì đĩ sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam.
b. Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chắnh là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta.
c. Sự giàu và cái đẹp của tiếng Việt cĩ thể nĩi được nhiều. d. . Hai bạn được nhắc nhở tỏ vẻ hối hận lắm
Bài tập 2: Xác định câu cĩ khởi ngữ (khởi ngữ là phần in đậm)
a. Đối với tơi thì mùa Xuân là mùa đẹp nhất bởi vì khắ trời mùa xuân ấm áp, mát mẻ. b. Đối với mỗi người, việc đọc sách là vơ cùng quan trọng và cần thiết.
Bài tập 3:
a. Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.
b. Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này khơng phải là liên kết với văn bản,
cũng khơng phải thể hiện thơng tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng.
Đoạn văn bài tập 4:
Nam Cao (1915 Ờ 1951) là bút danh của nhà văn - nhà báo - liệt sĩ Trần Hữu Tri. Ơng sinh ra trong một gia đình nơng dân tại làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, nay thuộc Hịa Hậu, Lắ Nhân, Hà Nam (cách thành phố Nam Định chừng hơn 10 km). Học xong thành chung, Nam Cao bơn ba nhiều nơi, nhưng bệnh tật đẩy ơng về quê. Từ đĩ, Nam Cao sống chật vật bằng nghề dạy học và viết văn. Năm 1943, ơng vào Hội Văn hố cứu quốc. Tham gia
Tổng khởi nghĩa ở quê hương, ơng được cử làm chủ tịch xã. Sau Cách mạng, với tư cách
phĩng viên - Nam Cao cĩ mặt trong đồn quân Nam tiến, rồi lên chiến khu Việt Bắc làm cơng tác văn nghệ. Cuối tháng 11 năm 1951, trên đường đi cơng tác vào vùng địch tạm chiếm,
ơng bị giặc Pháp phục kắch và bắn chết. Ơng hi sinh tại làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh
Bình, khi tài năng đang nở rộ.
Đoạn văn bài tập 5:
Ba hồi trống vang lên, chúng tơi lại tất bậc cho việc tập trung hàng ngũ để chuẩn bị cho
tiết sinh hoạt dưới cờ. Dường như ý thức của việc tập trung trong giờ này đối với chúng tơi, đã trở thành thơng lệ, hàng ngũ giờ đây đã chỉnh tề, từ loa phong thanh giọng thầy tổng phụ trách vang lên: ỘNghỉ . . . Nghiêm " . Bài hát Quốc ca thật hùng tráng, lúc trầm, lúc bỗng theo
nhịp trống Đội. Cịn thầy, cơ và các bạn học sinh, những người ấy với gương mặt thật nghiêm trang hướng về lá cờ đỏ sao vàng được hai bạn học sinh kéo lên tung bay phất phới trên nền trời xanh thẳm. Cĩ lẽ giờ này các trường trong thị xã đều thực hiện buổi chào cờ nghiêm trang như thế này.
4. Củng cố (2Ỗ)
? Nêu đặc điểm về thể câu bị động, câu cĩ khởi ngữ, câu cĩ trạng ngữ chỉ tình huống?
5.Dặn dị: (1Ỗ)
- Về xem lại lý thuyết về ý nghĩa của một số kiểu câu trong văn bản.
- Thực hành viết đoạn văn khác giới thiệu về tác giả Hồ Chắ Minh cĩ sử dụng thể câu bị động, câu cĩ khởi ngữ.
- Soạn bài ỘPhong cách ngơn ngữ báo chắỢ theo các đề mục trong SGK
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 14 (TIẾT TỰ CHỌN)
THỰC HÀNH VỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được những đặc trưng của một văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ báo chắ - Thực hành viết một thể loại thuộc PCNN báo chắ.
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thực hành làm bài tập, viết đoạn văn theo thể loại PCNN báo chắ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc trưng cơ bản của của Phong cách ngơn ngữ báo chắ?
Về từ ngữ, biện pháp tu từ thì PCNNBC cĩ đặc điểm gì? (5Ỗ)
3. Bài mới: Để hiểu hơn về các đặc trưng cũng như đặc điểm về từ ngữ, câu văn trong
PCNNBC. Hơm nay, chúng ta sẽ đi vào thực hành về phong cách ngơn ngữ Báo Chắ. (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
8Ỗ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại một số lắ thuyết chung
GV: Hãy nêu về đặc điểm từ vựng và ngữ pháp đối với một số thể loại trong PCNNBC?
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức đã học.
Tin tức: sử dụng danh từ riêng
Phĩng sự: sử dụng nhiều từ chỉ hình ảnh cĩ trong đời sống hoặc ở một địa phương nhất định
Bình luận thời sự: dùng nhiều từ ngữ cĩ sắc thái chắnh trị
Tiểu phẩm: sử dụng ngơn ngữ nhân vật
I. Lý thuyết
1. Đặc điểm về các phương tiện diễn đạta. Về từ vựng: a. Về từ vựng:
Rất phong phú, ở mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại báo chắ cĩ một lớp từ dành riêng.
b.Về ngữ pháp:
- Câu văn trong ngơn ngữ báo chắ thường ngắn gọn, rõ ràng, sáng sủa, đảm bảo thơng tin chắnh xác.
c. Về các biện pháp tu từ:
- Khơng hạn chế biện pháp tu từ vựng. - Ở dạng nĩi, ngơn ngữ báo chắ địi hỏi phát
7Ỗ
20Ỗ
- Câu ngắn trong tin vấn, câu dài trong bình luận, nhưng cũng cĩ câu ngắn với lời nĩi hằng ngày trong tiểu phẩm.
GV: Trong PCNNBC cĩ hạn chế về biện pháp tu từ khơng?
Hs suy nghĩ trả lời
Gv giảng kết hợp phân tắch
- sử dụng từ ngữ thể hiện sự so sánh, liên tưởng, ẩn dụ, hốn dụ, đảo ngữ, sử dụng câu ngắn kết hợp với câu dài
Gv nhận xét đánh giá chung
GV: Em hãy nêu lại các đặc trưng cơ bản của PCNNBC ?
Hs suy nghĩ trả lời dựa vào kiến thức cũ
- Luơn cung cấp thơng tin mới nhất hàng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội (thời gian, địa điểm, đối tượng, sự việc diễn raẦ.)
- Tiêu biểu là tin vắn, tin nhanh, tin quảng cáo. Phĩng sự, bình luận cĩ thể viết dài, song khơng quá chiều dài ba trang báo. Báo dài thường cĩ tĩm tắt in đậm ở đầu đề.
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chắnh và đưa ra nhận xét sau khi học sinh thực hành các bài tập
âm rõ ràng, chuẩn mực
- Ở dạng viết, chú ý cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc và hình ảnh
2. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chắa.Tắnh thơng tin thời sự a.Tắnh thơng tin thời sự
- Các thơng tin phải đảm bảo tắnh chắnh xác và độ tin cậy
b. Tắnh ngắn gọn
- Lời văn báo phải ngắn gọn, lượng thơng tin cao.
c. Tắnh sinh động, hấp dẫn
- Thể hiện nội dung thơng tin mới mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả năng kắch thắch sự suy nghĩ, tìm tịi của bạn đọc
- Thể hiện ở cách đặt tiêu đề cho bài báo.
II. Thực hành
Hs làm các bài tập ở dưới bảng theo yêu cầu của giáo viên.
Bài tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Ngày 24/10, Ban tổ chức Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 2 năm 2011 đã cơng bố chắnh thức chương trình hoạt động của Festival diễn ra tại Sĩc Trăng từ ngày 8 đến hết ngày 11/11/2011.
Theo ơng Quách Việt Tùng, Phĩ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sĩc Trăng, Festival lúa gạo Việt Nam lần 2 năm 2011 tại Sĩc Trăng là sự kiện chắnh trị kinh tế, văn hĩa, xã hội, du lịch nhằm quảng bá thương hiệu lúa gạo Sĩc Trăng nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung; tơn vinh những hình ảnh trong lao động sản xuất của người Việt Nam, những nhà khoa học, nhà quản lý và các doanh nghiệp gĩp phần tạo ra sản phẩm lúa gạo hàng hĩa phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Các chương trình hoạt động, lễ hội vệ tinh sẽ diễn ra liên tục, xuyên suốt trong bốn ngày của lễ hội như diễu hành xe hoa trước lễ khai mạc, đêm hội hoa đăng kết hợp với biểu diễn Lân-Sư-Rồng; song hành với các buổi biểu diễn là các hội thi, diễn ỘNgười đẹp miệt vườn,Ợ ỘGạo ngon thương hiệu Việt,Ợ ỘẨm thực Việt NamỢ và Hội thi nhiếp ảnh nghệ thuật. Fesival Lúa gạo Việt Nam lần 2 năm 2011 tại Sĩc Trăng diễn ra đúng vào dịp lễ hội Ĩoc Om Bĩc đua ghe ngo của đồng bào Khơme trong tỉnh, vì vậy tỉnh sẽ lồng ghép lễ hội đua ghe ngo và lễ hội đâm cốm dẹp thành một chương trình của Festival tạo nét mới phong phú, hấp dẫn cho bạn bè trong nước và quốc tế khi đến dự Festival lúa gạo lần 2 tại Sĩc Trăng.
Ngồi ra, để thực hiện theo đúng chủ đề ỘVinh danh hạt ngọc Việt,Ợ tại lễ hội sẽ tổ chức tơn vinh ỘNơng dân sáng tạoỢ trao cúp vàng ỘDoanh nghiệp xuất khẩu uy tắn ngành hàng lúa
gạo Việt NamỢ cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng lúa gạo và trao các chứng nhận, cơng nhận, danh hiệu... cho các hội thi diễn ra tại Festival./.
(Mard-25/10/2011, TTXVN- Cổng thơn tin điện tử bộ nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp và nơng thơn)
a. Phân tắch những đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ báo chắ (tắnh thơng tin thời sự, tắnh ngắn gọn, tắnh sinh động hấp dẫn) trong văn bản trên?
b. Hãy đặt nhan đề cho bài báo trên?
c. Cho biết văn bản trên thuộc thể loại nào của PCNNBC? Vì sao?
Bài tập 2: Viết một bài phĩng sự ngắn mang tắnh thời sự (một vấn đề hay một hiện tượng mà
dư luận quan tâm, vắ dụ: mơi trường sống, nạn cờ bạc, hủ tục mê tắn ở địa phương,...