Viết đoạn văn ngắn về một phẩm chất của người học sinh ngày nay.

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 82 - 83)

- Về viết một văn bản nghị luận theo yêu cầu của bài tập 3.

b. Viết đoạn văn ngắn về một phẩm chất của người học sinh ngày nay.

Trung thực là đức tắnh quan trọng cần cĩ trong mỗi người học sinh. Đĩ là một điều khơng thể bàn cãi được. Tuy nhiên, ngày nay do bị ảnh hưởng bởi niều hướng mà cĩ người này, cĩ người kia, cĩ em học sinh trung thực, cĩ em khơng trung thực. Gian lận trong thi cử, nĩi dối bố mẹ, thầy cơ, bạn bè và mọi người xung quanh là những biểu hiện tiêu biểu nhất của việc học sinh khơng trung thực. Tại sao lại cĩ thể khẳng định rằng trung thực là đức tắnh quan trọng cần cĩ trong mỗi người học sinh?. Ta hiểu rằng giáo dục con người, quan trọng nhất là giáo dục khi họ cịn đang ngồi trong ghế nhà trường. Thời học sinh ảnh hưởng trực tiếp trong việc xây dựng nhân cách của con người trong tương lai. Khi con người ta, ngay từ nhỏ, cịn đang là học sinh khơng được giáo dục về tắnh trung thực thì sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng đến nhường nào. Trước hết, đối với chắnh người học sinh đĩ. Họ sẽ đánh mất niềm tin ở mọi người và tự trọng của mình đối với mọi người. Thiếu trung thực sẽ đánh mất niềm tin và sự tơn trọng của mọi người đối với mình. Nạn học giả, bằng thật do quay cĩp chép bài của bạn , gian lận trong thi cử vẫn cịn phổ biến . Điều đĩ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả thực chất của dạy và học, gây dư luận xấu trong xã hội.

c. Sưu tầm

Đoạn văn 1:

Yêu người, đĩ là một truyền thống cũ." Chinh phụ ngâm, cung ốn ngâm khúc" đã nĩi đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn về một hạng người. Với Kiều, Nguyễn Du đã nĩi đến cả tồn xã hội người. Với "Chiêu hồn" thì cả lồi người được bàn đến [...]. Chiêu hồn, con người trong cái chết. Chiêu hồn, con người trong từng giới, từng lồi, "mười lồi là những lồi nào" với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loại một.[..]

(Theo Tuyển tập của Chế Lan Viên, Tập II, NXB văn học Hà Nội, 1990)

Đoạn văn này dùng thao tác lập luận so sánh để làm nổi bật ý văn của mình. Đoạn văn 2:

Thanh Tâm Tài Nhân nĩi đến Từ Hải trên bốn mươi trang giấy, Nguyễn Du chỉ nĩi trong mấy trang, mười phần bỏ đi tám. Tuy thế, trong Nguyễn Du cĩ những điều trong Thanh Tâm Tài Nhân khơng cĩ. Những điều cĩ thể gợi hình ảnh của một vị anh hùng. Từ Hải cùng ở với KIều năm tháng rồi biệt Kiều mà đi. Thanh Tâm Tài Nhân chỉ nĩi thế. Nguyễn Du kỹ hơn:

Nửa năm hương lúa đương nồng

Trượng phu thốt đã động lịng bốn phương.

Trượng phu thoắt đã động lịng bốn phương. Con người này quả khơng phải là người của một nhà, một họ, một xĩm, hay một làng. Con người này là của trời đất, của bốn phương. Một người như thế lúc ra đi ắt cũng khơng tầm thường như Thanh Tâm Tài Nhân tưởng.

(Theo Tuyển tập Hồi Thanh, tập I,NXB Văn học Hà Nội, 1982)

Đoạn văn này tác giả đã thực sự thành cơng, khi vận dụng thao tác lập luận so sánh giữa Thanh Tâm Tài Nhân và Nguyễn Du khi nĩi về Từ Hải. Từ đĩ làm nổi bật tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du.

4. Củng cố ( 4Ỗ)

? Tác dụng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tắch và so sánh khi viết văn nghị luận?

? Nêu các vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tắch và so sánh

5.Dặn dị: (1Ỗ)

- Về xem lại lắ thuyết về thao tác lập luận so sánh, phân tắch.

- Viết đoạn văn cĩ sử dụng kết hợp thao tác so sánh và phân tắch với đề nghị luận về một phẩm chất của học sinh.

6. Rút kinh nghiệm:

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 9 Tiết 34,35,36

HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được sự cảm thơng sâu sắc của Thạch Lam đối với cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ của những người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn.

- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.

- Kĩ năng giao tiếp sáng tạo, phân tắch bình luận. - Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 11 Ờ tập 1.

- Giáo án Ngữ văn 11-tập 1, sách tham khảo. - Máy chiếu, tranh ảnh lięn quan.

2. Học sinh:

- SGK, tập soạn Ngữ văn 11, tập 1. - Sơ đồ tĩm tắt truyện ỘHai đứa trẻỢ 3. phương pháp:

- Giảng kết hợp với trình bày vấn đề.

- Động não: suy nghĩ về đề tài và giọng văn của Thạch Lam.

- Thảo luận nhĩm: ghi lại những chi tiết về bĩng tối và ánh sáng trong tác phẩm. - Lưu giữ nhật kư: ghi lại những cảm nhận của cá nhân về ư nghĩa cuộc sống.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 82 - 83)

w