Viết về những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa trong thơ văn

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 81 - 82)

- Về viết một văn bản nghị luận theo yêu cầu của bài tập 3.

a. Viết về những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa trong thơ văn

b. Viết đoạn văn ngắn về một phẩm chất của người học sinh ngày nay.

c. Sưu tầm những đoạn văn hay mà tác giả đã thành cơng trong việc vận kết hợp các thao tác phân tắch và so sánh.

Một số đoạn văn tham khảo

a. Viết về những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa trong thơ văn

Nĩi đến người phụ nữ Việt Nam thì phải nĩi về lịng hiếu thảo với cha mẹ, sự chịu thương, chịu khĩ và giàu đức hi sinh. Thật vậy, từ xa xưa trong ca dao dân ca đã cĩ những hình ảnh khắc họa đức tắnh ấy của người phụ nữ như "Ở nhà cịn mẹ, cịn cha/ lẽ đâu tơi dám nguyệt hoa cùng người; cái cị lặn lội bờ sơng / gánh gạo đưa chồng tiếng khĩc nỉ non", ỘChồng em áo rách em thương/ chồng người áo gấm, sơng hương mặc người" hay " Chưa chồng đi dọc, đi ngang/ cĩ chồng cứ thẳng một đàng mà đi". Ngươì phụ nữ Việt Nam từ lâu đã được giáo huấn cẩn thận vì thế họ đoan trang, yêu thương cha mẹ, biết lễ nghĩa, thùy mị. Tình yêu của họ với cha mẹ thì mãnh liệt, nhưng tình yêu đơi lứa của họ nhẹ nhàng nhưng rất đỗi chung tình. Khơng chỉ ca dao, tục ngữ cho rằng người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh mà trong các tác phẩm văn học Việt Nam đi suốt chiều dọc lịch sử đất nước cũng khẳng định điều ấy. Ta bắt gặp thân phận của người phụ nữ trong những tác phẩm văn học trung đại, như Thúy Kiều trong Truyện KIều của Nguyễn Du, Vũ Nương trong truyện Người con gái Nam Xương, rồi người phụ nữ trong một số bài thơ của Hồ Xuân Hương.Họ khơng chỉ đẹp ở tư dung bên ngồi mà cịn đủ tài năng và đức hạnh. Văn học Việt Nam hiện đại, lại một lần nữa khẳng định đức tắnh tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.Thời kỳ này, họ cái đẹp của họ khơng đơn thuần là sự cam chịu, sự nhẹ nhàng như thời trung đại mà cái đẹp của họ tốt lên ở sự năng động trẻ trung. Họ yêu làng, yêu nước, yêu quê hương. Họ cũng tham gia đánh giặc, lo lắng bương trải cho gia đình. Đã cĩ biết bao bà mẹ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ " ba lần tiễn con đi, hai lần khĩc thầm lặng lẽ/ Các anh khơng về, mình mẹ lặng im" (Tạ Hữu Yên).

Cĩ mẹ ở Hà Bắc đã vá hơn hai trăm chiếc áo cho bộ đội, chiến sĩ: Ầ"Tấm áo ấy bấy lâu nay con thường vẫn mặc/ Để nhớ ngày chúng con về Hà Bắc/ Quần nhau với giặc, áo con rách thêm/ Nên các mẹ già lại phải thức thâu đêm vá áo/ Tấm áo ấy bấy lâu nay con quý hơn cơm gạo/ Đời mẹ nghèo thương áo rách/ Áo rách nên thương/" (Nguyễn Văn Tý). Những bà má ở Hậu Giang, bà Bầm ở Trung du, bà Bủ ở Việt Bắc, mẹ Tơm ở Thanh Hố, mẹ Suốt ở Quảng Bình, chị Út Tịch ở Cầu Kè, Trà VinhẦ và biết bao các mẹ, các chị đã đi vào thơ ca, nhạc, hoạ. Chị Út Tịch với quyết tâm đánh Mỹ đến cùng "Cịn cái lai quần cũng đánh". Những cơ gái người Pa cơ, Vân Kiều đi tải đạn, và tay vĩt chơng miệng hát khơng nghỉ. Mười cơ gái ở Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), tuổi đẹp như trăng rằm từ 18 đến 20 đã ngã xuống để làm xanh một khoảng trời con gái (Lâm Thị Mỹ Dạ). Nhiều cơ gái Em ở nơng trường hay ra biên giới miệng vẫn hát vang lời ca Cuộc đời vẫn đẹp sao, tình yêu vẫn đẹp sao! Những cơ giáo ở Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên hay ở vùng sâu, vùng xa hy sinh cả tuổi xuân để đem chữ Cụ Hồ tới đàn em thơ ở các bản làng dân tộc xa xơi, hẻo lánh. Cơ giáo người Tày Tơ Thị Rĩnh đã dùng tiếng đàn để thu hút các em học sinh người Hmơng tới lớp, lấy đồng lương ắt ỏi của mình để mua tập vở cho các em.

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 81 - 82)

w