- Về tìm hiểu mục đắch yêu cầu và tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống hằng ngày.
- Tìm hiểu những yêu cầu đối với người phỏng vấn và người được phỏng vấn như thế nào.
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 15 Tiết 57,58
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trắch Vũ Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tắnh cách, bi kịch của hai nhân vật chắnh.
- Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ cĩ tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm.
- Đọc Ờ hiểu một đoạn trắch kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, Sgv Ngữ văn lớp 10 tập 1 Tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Sách giáo khoa ngữ văn 11-tập 1. Tập soạn ngữ văn 11-tập 1. Tập soạn ngữ văn 11-tập 1. 3. Phương pháp:
- Động não, suy nghĩ tâm trạng tắnh cách của hai nhân vật - Thảo luận nhĩm, trao đổi về tư tưởng của tác giả qua tác phẩm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Lớp báo cáo sĩ số (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Văn học hiện đại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX-CM8.1945 cĩ những
đổi mới gì về nội dung và hình thức nghệ thuật (5p).
3. Bài mới: Nguyễn Huy Tưởng cùng thế hệ với Nam Cao, Tơ Hồi nhưng cĩ thiên
hướng khai thác các đề tài lịch sử và rất thành cơng trong hai thể loại kịch lịch sử và tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long Tŕ; An Tư; Lá cờ thêu sứu chữ vàng; sống măi với thủ đơ...Vũ Như Tơ là vỡ kịch đầu tay- bi kịch lịch sử cĩ giá trị nhất của ơng. Trong đĩ, đoạn trắch ỘVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiỢ cĩ một ý nghĩa quan trọng. Trong đoạn trắch, tác giả đánh giá về quan điểm nghệ đúng đắn là phải đặt lợi ắch của nhân dân lao động là trên hết (1p).
TG Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
5Ỗ
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
? Dựa vào Sgk, em hãy nêu một số nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Gv nhận xét, bổ sung:
- Nguyễn Huy Tưởng là nhà viết kịch nổi tiếng của nước ta.
- Ơng thành cơng với thể loại kịch và tiểu thuyết. ? Phong cách nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng cĩ gì đặc sắc?
TIẾT 57I. Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), xuất thân trong gia đình nhà nho, quê Bắc Ninh (Hà Nội).
- Là nhà văn cĩ thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, đĩng gĩp ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong giản dị, đơn hậu, thâm trầm sâu sắc
- 1996 ơng được tặng giải thưởng Hồ chắ Minh về văn học nghệ thuật
5Ỗ
4Ỗ
15Ỗ
10Ỗ
àHs suy luận, trả lời:
- Cách viết của Nguyễn Huy Tưởng vừa giản dị vừa trong sáng, vừa đơn hâu, thâm trầm và sâu sắc.
- Năm 1996, ơng được nhà nước tặng thưởng Hồ Chắ Minh về văn học và nghệ thuật.
Gv gợi mở bổ sung ý
? Dựa vào Sgk, em hãy trình bày một số nét chắnh về các sáng tác của nhà văn?
Gv nhận xét, liệt kê một số tác phẩm chắnh dựa vào Sgk.
? Em hãy tĩm tắt tác phẩm Vũ Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng và cho biết nội dung, vị trắ của đoạn trắch ỘVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiỢ
àHs tĩm tắt tác phẩm dựa vào Sgk và nêu vị trắ đoạn trắch:
- Đoạn trắch thuộc hồi V, thuộc đoạn cuối cùng của tác phẩm.
Gv nhận xét, trả lời:
- Vở kịch gồm 5 hồi, viết về một sự kiện lịch sử cĩ thật ở Thăng Long khoảng 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực.
- Gv trình bày về vị trắ của đoạn trắch trong tác phẩm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc-hiểu văn bản
Gv phân vai cho Hs đọc văn bản và hướng dẫn Hs đọc đúng giọng điệu của từng nhân vật
àHs đọc văn bản theo sự hướng dẫn của giáo viên ? Em hãy trình bày những xung đột chắnh của hồi kịch? Mâu thuẫn này được thể hiện như thế nào trong đoạn trắch? Tìm những vắ dụ minh họa cụ thể?
àHs suy luận, trả lời
- Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tơ và nhân dân lao động.
- Mâu thuẫn đĩ được giải quyết quan điểm của nhân dân.
Gv nhận xét, bổ sung ý :
- Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị thơi nát, xa
- Tác phẩm chắnh : Sgk
2. Tác phẩm kịch: Vũ Như Tơ
- Vở kịch đầu tay - bi kịch lịch sử 5 hồi, viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực. Vở kịch viết xong vào hè năm 1941. Ban đầu cĩ ba hồi, sau đĩ tác giả viết tiếp thành năm hồi.
- Tĩm tắt nội dung tác phẩm: Sgk
3. Đoạn trắch: "Vĩnh biệt Cửu Trùng
Đài".
- Đoạn trắch thuộc hồi V, hồi cuối cùng của tác phẩm