1. Nội dung:
- Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chắnh lệnh, tam cương ngũ thường... - Nhà nước xã hội vận hành và phát triển bằng luật pháp. mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đĩ là những nhà nước pháp quyền.
a. Vai trị của luật đối với đờisống con người: sống con người:
- Luật cịn là đạo đức, đạo làm người ề trái luật là cĩ tội, giữ đúng luật là dạo đức Ừ và cĩ ề cĩ đạo đức nào lớn hơn chắ cơng vơ tư Ừ => Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng phương pháp liên tưởng đối chiếu mở rộng tầm nhìn.
b. Điểm hạn chế của Nho học :
Theo Nguyễn Tường Tộ, Nho học truyền thống cĩ tơn trọng pháp luật khơng?
Gv phân tắch bổ sung ý:
-Đạo Nho là một thứ luật phong kiến nội dung : khơng gì lớn bằng trung hiếu, khơng gì cần thiết bằng lễ nghĩa.
? Em hãy nêu một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm ?
àHs trả lời dựa theo phần Ghi nhớ Sgk.
Gv đưa ra một số nét nội về nghệ thuật và trình bày ý nghĩa về văn bản.
truyền thống tơn trọng luật pháp vì chỉ nĩi suơng trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng cơng nhận điều này.
2. Nghệ thuật :
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, lời lẽ mêm dẻo, cĩ sức thuyết phục.
3. Ý nghĩa văn bản :
Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn cịn nguyên giá trị.
4. Củng cố: (4Ỗ)
? Em hãy nêu đường lối cầu hiền của vua Quang Trung ? qua đĩ tác thấy vua QT là con
người như thế nào ?
? Nêu một số nét nghệ thuật của tác phẩm ?
5. Dặn dị: (1Ỗ)
- Về nhà đọc lại văn bản là học bài tập trung vào đường lối và cách thức cầu hiền của vua Quang Trung.
- Chuẩn bị bài đọc ỘƠn tập văn học trung đại Việt NamỢ, tìm một số bài phân tắch thơ Trung đại, nắm vững nội dung, nghệ thuật tác phẩm Trung đại.
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 7 Tiết 27,28
ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hệ thống được những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 11
- Tự đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ơn tập. Từ đĩ rút ra kinh nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
1.1. Phýõng pháp: diễn giảng, phát vấn, phân tắch, tổng hợp, thảo luận 1.2. Phýõng tiện: SGK, SGV, giáo án
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị các Btập, lập bảng ơn tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đường lối cầu hiền của vua Quang Trung? Nêu ý nghĩa
của văn bản? (5Ỗ)
3. Gắõi thiệu bài mới: Các em đã được tìm hiểu các tác phẩm thuộc của nền văn học
trung đại. Tiết hơm nay, chúng ta sẽ cùng tổng kết lại nội dung cũng như về nghệ thuật của giai đoạn văn học trung đại. (1Ỗ)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA giáo viên-học sinh YÊU CẦU CẦN ĐẠT
5Ỗ
10Ỗ
10Ỗ
10Ỗ
Hoạt động 1: Ơn lại nội dung các tác phẩm và đoạn trắch đã học
- GV yêu cầu HS ơn lại kiến thức qua các bài đã học
* Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi ơn tập kiến
thức văn học trung đại
- GV cho HS thảo luận nhĩm (4 nhĩm với 4 câu hỏi ở các mục)
- Chia nhĩm thảo luận, nêu yêu cầu và thời gian thảo luận (5p)
- GV yêu cầu thành viên trong nhĩm bổ sung - GV đánh giá, nhận xét về cách thảo luận ở các nhĩm
- GV hướng dẫn:
+ biểu hiện về nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trắch đã học
+ gợi ý cho HS phân tắch những biểu hiện của nội dung yêu nước
- GV diễn giảng về nội dung yêu nước qua tác phẩm:
+ chạy giặc: tâm trạng và thái độ của tác giả khi đất nước rơi vào tay giặc xâm lược
+ VTNSCG: niềm tiếc thương, thán phục, ca ngợi trước sự hy sinh cao cả của những người nghĩa sĩ - GV chú ý nhấn mạnh nét mới trong nội dung yêu nước ở văn học giai đoạn này
- GV nhận xét, sửa chữa
- GV đánh giá về giá trị các tác phẩm, nhấn mạnh khắa cạnh nhân đạo
- GV hướng dẫn HS nêu những biểu hiện chủ yếu của nội dung nhân đạo
- GV phân tắch rõ hơn về những biểu hiện mới của nội dung nhân đạo
- Gọi HS đọc câu hỏi mục 3 và thực hiện yêu cầu - GV nhận xét cách thực hiện của nhĩm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị hiện thực và phê phán qua đoạn trắch
- Yêu cầu HS phân tắch qua các dẫn chứng
- GV diễn giảng cụ thể hơn về hai giá trị, nhấn mạnh thành cơng của đoạn trắch về nội dung và nghệ thuật
- GV gọi HS trình bày yêu cầu câu hỏi
TIẾT 27I. Nội dung: I. Nội dung:
1. Nội dung yêu nước thể hiện qua cáctác phẩm và đoạn trắch: tác phẩm và đoạn trắch:
- Chạy giặc: tâm trạng và thái độ của tác giả trước tình cảnh của đất nước
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: niềm thương tiếc, xĩt xa đối với những nghĩa sĩ hy sinh, lịng căm thù giặc sâu sắc - Xin lập khoa luật: tinh thần yêu nước thể hiện qua chủ trương canh tân đất nước
- Bài ca phong cảnh HSơn: tình yêu đất nước thể hiện qua tình yêu thiên nhiên - Câu cá mùa thu: tình yêu thiên nhiên, đất nước thầm kắn, tâm trạng thời thế của tác giả
- Vịnh khoa thi Hương: tâm trạng và thái độ của tác giả trước cảnh thi cử đương thời
* So với giai đoạn trước, nội dung yêu nước trong văn học giai đoạn này xuất hiện những nét mới:
- Ý thức về vai trị hiền tài đối với đất nước
- Tư tưởng canh tân đất nước
- CNYN trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng qua các sáng tác của NĐC
TIẾT 282. Chủ nghĩa nhân đạo: 2. Chủ nghĩa nhân đạo:
- CNNĐ xuất hiện thành trào lưu vì: + tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều
+ xuất hiện liên tiếp với nhiều tác phẩm cĩ giá trị lớn (Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Thơ HXH,Ầ)
10Ỗ
10Ỗ
13Ỗ
- Yêu cầu HS xem lại đoạn trắch
- Yêu cầu HS nêu lại một số nội dung chắnh - Nhắc lại khái quát gắa trị tác phẩm và đoạn trắch
- GV nhận xét câu trả lời của HS về giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn NĐC
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về giá trị tác phẩm VTNSCG
- GV diễn giảng và nhấn mạnh giá trị nghệ thuật trong việc xây dựng hình tượng nghĩa sĩ của NĐC
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các phương pháp ơn tập
- Yêu cầu HS ơn lại kiến thức cũ và lập bảng tổng kết về các tác giả, tác phẩm đã học ở chương trình lớp 11
- GV khái quát và hướng dẫn HS ơn tập các đặc
+ thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người
+ Khẳng định đề cao tài năng nhân phẩm của con người
+ Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người
+ Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc
- Những nét mới:
+ Hướng về quyền sống của con người nhất là con người trần thế(TK, Thơ HXH)
+ Ý thức cá nhân đậm nét hơn: quyền sống, tài năng, hạnh phúc cá nhân (ĐTTK, TT, BCNN)
3. Đoạn trắch Ộ Vào phủ chúa TrịnhỢ:
- Gắa trị phản ánh: miêu tả chân thực, chi tiết việc tác giả lên Kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán
- Gắa trị phê phán hiện thực:
+ Tỏ ra dửng dưng, khơng đồng tình với cuộc sống thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa
+ Phê phán cuộc sống âm u, thiếu sinh khắ
4. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
- Gắa trị nội dung:
+ Đề cao lý tưởng đạo đức nhân nghĩa + Lịng yêu nước thương dân
- Gắa trị nghệ thuật:
+ Tắnh chất đạo đức trữ tình sâu sắc + Sắc thái Nam Bộ thể hiện qua ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật