THỰC HÀNH (Phân tắch tác phẩm văn học) I Dàn ý bài văn nghị luận (phân tắch nhân vật)

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 160 - 161)

- Cả hai bài thơ đều cĩ điểm giống nhau: cùng là thể

B. THỰC HÀNH (Phân tắch tác phẩm văn học) I Dàn ý bài văn nghị luận (phân tắch nhân vật)

I. Dàn ý bài văn nghị luận (phân tắch nhân vật) 1. Mở bài:

-Giới thiệu về tác giả (phong cách sáng tác, quan niệm

của tác giả trong tác phẩm, những đĩng gĩp và vai trị của tác giả cho nền văn học dân tộc)

- Trình bày một số nét về nhân vật (về tắnh cách, hồn cảnh, số phận, nội dung, cách xây dựng nhân vật)

2. Thân bài:

- Lần lượt trình bày các luận điểm (ý lớn thành từng đoạn phân tắch), luận cứ (những lắ lẽ, lập luận để làm rõ cho từng luận điểm), luận chứng (các câu nĩi, ngơn ngữ, cách miêu tả về nhân vật của tác giả)

- Làm rõ giá trị tư tưởng của tác phẩm thơng qua phân tắch nhân vật

+ Hồn cảnh sống, lai lịch, số phận của nhân vật trong tác phẩm.

+ Tắnh cách, ngơn ngữ miêu tả nội tâm, ngơn ngữ đối thoại của nhân vật.

+ Phân tắch diễn biến tâm lý nhân vậtđtài năng và giá trị của nhà văn đối với việc tạo nên hình tượng nhân vật + Giọng văn, từ ngữ của nhà văn nĩi vê nhân vật cĩ gì đặc sắc

- Phân tắch và cảm nhận rõ ngơn ngữ đối thoại với các nhân vật khác cũng như lời độc thoại nội tâm của nhân vật, bút pháp tả thực, số phận nhân vật của nhà văn cĩ ý nghĩa gì.

- Phân tắch một số từ ngữ hay, quan trọng của nhân vật (lời tuyên ngơn nghệ thuật của tác giả) trong truyện ngắn.

3. Kết bài:

- Rút ra một số nét về nhân vật (số phận, tắnh cách, ý nghĩa tư tưởng qua nhân vật)

- Ý nghĩa, giá trị của nhân vật đĩ đối với xã hội, rút ra tư tưởng của nhà văn.

II. Dàn ý chi tiết

Đề: Anh (chị) hãy phân tắch hình tượng nhân vật Chắ Phèo trong tác phẩm Chắ Phèo của nhà văn Nam Cao.

1. Mở bài:

-Giới thiệu về tác giả Nam Cao (nhà văn cĩ bút pháp độc đáo, theo quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, cĩ biệt tài phân tắch nội tâm nhân vật một cách sâu sắc)

- Chắ Phèo vốn là người nơng dân cố cùng hiền lành, cĩ ước mơ nhưng bị nhà tù thực dân biến thành quỹ dữ hung ác, hắn bị cộng đồng làng Vũ Đại loại trừ, họ khơng chấp nhận sự tồn tại của Chắ Phèo.

- Chắ Phèo là một bi kịch bị từ chối quyền làm người, một con người khát khao lương thiện, hạnh phúc mà cũng khơng được.

giai đoạn

+ Trước khi gặp thị Nở + Sau khi gặp thị Nở

- Phân tắch tâm trạng, ngơn ngữ độc thoại nội tâm của Chắ Phèo thức tỉnh tù lúc Chắ Phèo gặp thị Nở vườn chuối đến khi bị cự tuyệt quyền làm người.

- Trình bày những cảm nhận về cái hay của nghệ thuật, tài phân tắch tâm lý nhân vật của nhà văn - Thấy được giá trị nhân đạo và hiện thực của tác phẩm

- Nhà văn phát hiện được bản chất lương thiện ở tận sau bên trong của những con người tưởng chừng đã biến thành thú dữ -Phản ánh những mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp, mâu thuẫn đĩ ngấm ngầm và khơng thể dung hịa được

Nhĩm 3: Trình bày những ý chắnh về kết bài

-Giá trị về tư tưởng ý nghĩa của tác phẩm

-Bài học rút ra từ tác phẩm, thấy được tư tưởng yêu thuơng con người của tác giả.

Gv nhận xét, đánh giá chung về các nhĩm và giảng:

-Các ý lớn về nhân vật là một luận điểm lớn cần viết thành từng đoạn cĩ dẫn chứng, lắ lẽ. - Các ý, các đoạn phải cĩ sự liên

2. Thân bài:

- Cảm nhận về hồn cảnh sống nhân vật (làng Vũ Đại): Mâu thuẫn giai cấp gây gắt (người nơng dân và địa chủ, giữa bọn cường hào, địa chủ với nhau), đời sống của người nơng dân vơ cùng khổ cực bị đẩy vào đường cùng khơng lối thốt, bị tha hĩa.

- Hình tượng nhân vật Chắ Phèo được thể hiện ở hai giai đoạn:

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 160 - 161)

w