Đọc-hiểu văn bản: 1 Hồn cảnh làng Vũ Đạ

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 104 - 107)

1. Hồn cảnh làng Vũ Đại

- Làng này dân Ộkhơng quá hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnhỢ nằm trong thế Ộquần ngư tranh thựcỢ

- Cĩ tơn ti trật tự nghiêm ngặt.

- Mâu thuẫn giai cấp gây gắt, âm thầm mà quyết liệt, khơng khắ tối tăm, ngột ngạt.

- Đời sống của người nơng dân vơ cùng khổ cực bị đẩy vào đường cùng khơng lối thốt, bị tha hĩa.

TIẾT 44

2. Hình tượng nhân vật Chắ Phèo

- Chắ Phèo là người nơng dân lương thiện: chăm chỉ, trong sáng, giàu lịng tự trọng và cĩ những mơ ước giản dịđcĩ hồn cảnh riêng, cĩ những nét riêng vừa cĩ những nét chung.

5Ỗ

5Ỗ

10Ỗ

? Trước khi đi tù, Chắ Phèo là người như thế nào? Chi tiết nào thể hiện điều đĩ?

àHs suy nghĩ trả lời:

Từng mơ ước: cĩ một ngơi nhà nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướnẦđChắ Phèo là một người lương thiện.

Gv phân tắch, bổ sung:

- Hồn cảnh xuất thân: khơng cha, khơng mẹ, khơng nhà, khơng cửa, khơng một tấc đất cắm dúi cũng khơng cĩ, đi ở hết nhà này đến nhà khác. Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống.

- Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà cụ Bá Kiến. Bị bà ba Bá Kiến gọi lên dấm lưng, bĩp chânẦChắ cảm thấy nhục chứ yêu đương gìđbiết phân biệt tình yêu chân chắnh và thĩi dâm dục xấu xa. Là người cĩ ý thức về nhân phẩm.

? Vì sao Chắ Phèo đi tù? Sau khi ra tù Chắ Phèo là người như thế nào?

Gv gợi ý bổ sung:

- Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chắ trở thành lưu manh, cĩ tắnh cách méo mĩ và quái dị. Chắ trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại

? Em hãy phác hoạ chân dung nhân vật Chắ sau khi ở tù về?

Gv phân tắch, bổ sung

- Nhân tắnh: du cơn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách và làm cơng cụ cho Bá Kiến.

đChắ Phèo đã đánh mất nhân tắnh.

? Ý nghĩa tố cáo từ cuộc địi của Chắ Phèo tha hĩa của Chắ Phèo?

Gv nhận xét, phân tắch:

- Chắ đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tắnh. Bị biến chất từ một người lương thiện thành con quỉ dữ. Chắ Phèo điển hình cho hình ảnh người nơng dân lao động bị đè nén đến cùng cực, và cũng là một nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến đã cướp đi quyền làm người của Chắ Phèo.

? Những gì diễn ra trong tâm hồn Chắ sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở?

àHs suy luận trả lời

- Chắ Phèo Ờ một thằng lưu manh, Ộcon quỷ dữỢ: Vì ghen tuơng vơ cớ, Bá Kiến đẩy Chắ Phèo vào tù.

- Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho địa chủ phong kiến biến người dân lương thiện thành một thằng lưu manh, một con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

- Chắ Phèo thay đổi cả về nhân hình lẫn nhân tắnh sau khi đi tù về.

- Chắ Phèo là một bi kịch của người sinh ra là người nhưng khơng được làm người.

5Ỗ

5Ỗ

- Tình yêu thương mộc mạc, chân thành của Thị Nở - người đàn bà xấu như ma chê quỷ hờn, lại dở hơi ấy đã đánh thức bản chất lương thiện của Chắ Phèo.

? Hình ảnh bát cháo hành cĩ ý nghĩa như thế nào?

+ Đối với Chắ Phèo? + Tình cảm của tác giả?

àHình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và giàu ý nghĩa.

Gv giảng, phân tich:

Lần đầu tiên được một người khác cho. Lần đầu tiên Chắ được hưởng sự chăm sĩc bởi bàn tay của một người đàn bà. Ngồi 40 tuổi đầu mà đây là lần đầu tiên Chắ được ăn cháo hành. Hương vị cháo hành hay hương vị tình yêu thương mộc mạc chân thành đã làm cho hắn cảm động: Hai

con mắt ươn ướt...

àLần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng Chắ được ăn trong tình yêu thương và hạnh phúc.

đ Chắ Phèo đã hồn tồn thức tỉnh, Chắ đang đứng trước tình huống cĩ lối thốt là con đường trở về với cuộc sống của một con người. Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo của nhà văn.

- Chắ Phèo đã thức tỉnh.

+ Về nhận thức: Nhận biết được mọi âm thanh trong cuộc sống.

+ Nhận ra bi kịch trong cuộc đời của mình và sợ cơ đơn, cơ độc đối với Chắ Phèo Ộcơ độc cịn đáng sợ hơn đĩi rét và ốm đauỢ.

+ Về ý thức: Chắ Phèo thèm lương thiện và muốn làm hịa với mọi người.

? Nguyên nhân nào Chắ bị cự tuyệt?

? Diễn biến tâm trạng của Chắ Phèo sau khi bị Thị Nở từ chối? Vì sao Chắ Phèo lại cĩ hành động như vậy?

Gv gợi ý, bổ sung:

- Diễn biến tâm trạng của Chắ Phèo:

+ Lúc đầu: Chắ ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở.

+ Sau Chắ hiểu ra mọi việc: ngẩn người, nắm lấy tay Thị Nở, bị Thị xơ ngã, Chắ thấy hơi cháo

+ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở và sự yêu thương chăm sĩc chân thành của thị đã đánh thức tắnh người trong Chắ Phèo.

+ Hắn muốn làm lương thiện, muốn làm hịa với mọi người.

+ Bị Thị Nở từ chối, Chắ Phèo rơi vào bi kịch cự tuyệt quyền làm người, bị dồn đến đường cùng.

+ Trong cơn phẩn uất, Chắ Phèo đã giết Bá Kiến rồi tự sátđcái chết cho thấy niềm khát khao được sống lương thiện và tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến thuộc địađChứng tỏ cảm quan hiện thực sâu sắc của Nam Cao.

3. Giá trị tác phẩm:a. Giá trị hiện thực: a. Giá trị hiện thực:

- Phản ánh trình trạng một bộ phận nơng dân bị tha hĩa.

- Miêu tả mâu thuẫn cơ bản giữa nơng dân và địa chủ, giữa các thế lực ác bá địa phương.

b. Giá trị nhân đạo:

5Ỗ

5Ỗ

hành nhưng lại tuyệt vọng Chắ uống rượu và khĩc Ộrưng rứtỢ, xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự xác.

- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự xác của Chắ Phèo?

àÝ nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự xác của Chắ:

+ Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nơng dân thức tỉnh về quyền sống. Gv định hướng trả lời

- Cái chết của Chắ Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người.

? Nêu những nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm? àHs suy luận trả lời:

- Xây dựng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình. Nghệ thuật miêu tả tâm lắ nhân vật sắc sảo.

- Ngơn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo. Gv nhận xét, bổ sung:

- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ, lơgic.

- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hĩa giàu kịch tắnh.

? Qua bài học, em hãy rút ra ý nghĩa của tác phẩm?

Gv chốt lại ý chắnh dựa vào Sgk.

nơng dân cố cùng bị lăng nhục.

- Phát hiện và miêu tả những phẩm chất tốt đẹp của người nơng dân ngay khi tưởng như họ biến thành thú dữ.

- Niềm tin vào bản chất lương thiện của con người.

4. Giá trị nghệ thuật:

- Xây dựng nhân vật điển hình vừa cĩ ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, cĩ cá tắnh độc đáo và nghệ thuật miêu tả tâm lắ nhân vật sắc sảo.

- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng chừng như tự do nhưng rất chặt chẽ, logich.

- Cốt truyện và các t́nh tiết hấp dẫn, biến hĩa giàu kịch tắnh.

- Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi tự nhiên, giọng điệu đan xen, biến hĩa, trần thuật linh hoạt.

5. Ý nghĩa văn bản:

ỘChắ PhèoỢ tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo đã cướp đi nhân hình lẫn nhân tắnh của người nơng dan lương thiện đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi học đã biến thành quỷ dữ.

4. Củng cố: (4Ỗ)

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 104 - 107)

w