1. Trao đổi, nhận xét về cuộc phỏng vấn:
- Câu hỏi của người phỏng vấn. - Người trả lời phỏng vấn.
- Thái độ, cử chỉ của cả hai với nhau, với khán giả hoặc người theo dõi. 2. Phát biểu kinh nghiệm.
- Thế nào là hoạt động phỏng và trả lời phỏng vấn?
- Khi thực hiện hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ḿnh cần chú ư điều gì đối với người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn?
5. Dặn dị: (1Ỗ)
- Về thực hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về người bạn từ một vùng quê (hoặc từ quốc gia khác).
- Chuẩn bị phần ơn tập văn học, chú ý những tác phẩm nghị luận văn học (văn xuơi), nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đĩ.
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 13 (TIẾT TỰ CHỌN)
THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được một số kiểu câu thơng dụng dùng trong văn bản - Thực hành viết đoạn văn cĩ sử dụng các kiểu câu trong văn bản
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thực hành viết đoạn văn
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm các kiểu câu khi sử dụng trong văn bản? (5Ỗ)
3. Bài mới: Để hiểu hơn về các kiểu câu trong văn bản. Tiết hơm nay, sẽ cùng tìm hiểu
nội dung và thực hành một số kiểu câu trong văn bản (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
8Ỗ
7Ỗ
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại một số lắ thuyết chung
GV: Hãy nêu đặc điểm của kiểu câu bị động? - Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức đã học.
- Câu bị động thường cĩ từ được, bị, bở, do - Cấu trúc câu bị động: CN1 + Từ bị động+CN2+Tắnh từ.
GV: Hãy nêu đặc điểm của kiểu câu cĩ khởi ngữ? trạng ngữ chỉ tình huống?
Hs suy nghĩ trả lời
Gv giảng kết hợp phân tắch
- Trạng ngữ chỉ tình huống thường đứng ở đầu câu nhằm nhấn mạnh một ý nghĩa nào đĩ. - Khởi ngữ thường là các hư từ cĩ tắnh liên kết nội dung, ý nghĩa.
I. Lý thuyết
1. Đặc điểm về các kiểu câu