Thể loại văn học: qui định chặt chẽ về kết cấu, niêm, luật.

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 187 - 192)

cấu, niêm, luật.

- Hình tượng nghệ thuật: vẻ đẹp tao nhã, mĩ lệ, phi thường (tùng, cúc, trúc, mai).

- Ngơn ngữ nghệ thuật: cách diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ (Nguyên Gia Thiều, Đồn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan).

GV: Khi phân tắch thơ và truyện ngắn ta cần đọc như thế nào cho đúng ?

Hs suy nghĩ trả lời

tan,căm thù giặc (Văn Tế nghĩa sĩ Cần

Giuộc, Chạy giặc,..)

- Lịng biết ơn, ca ngợi những con người hy sinh vì đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần

GiuộcẦ)

- Tình yêu thiên nhiênẦ(Cảnh ngày hè, Thu điếuẦ)

- Chủ nghĩa nhân đạo: Là cảm hứng lớn, xuyên suốt, bắt nguồn từ truyền thống anh hùng dân tộc, từ văn học dân gian, ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tắch cực của đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo.

- Cảm hứng thế sự: Là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời. - Phản ánh hiện thực XH, cuộc sống đau khổ của nhân dân (Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ).

- Cảm hứng lớn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

b. Nghệ thuật

- Tắnh quy phạm là quy định chặt chẽ theo khuơn mẫu.

- Cách sử dụng thi văn liệu: sử dụng nhiều điển tắch, điển cố Trung Quốc.

- Thiên về ước lệ, tượng trưng. - Sự phá vỡ tắnh quy phạm:

Ở một số tác giả tài năng, một mặt tuân thủ tắnh quy phạm, mặt khác lại phá vỡ, phát huy cá tắnh sáng tạo trong cả nội dung và nghệ thuật.

- Tắnh trang nhã: Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng (người quân tử, tỏ lịng, chắ làm traiẦ)

- Xu hướng bình dị: Hướng tới những gì gần gũi nhất, đời thường nhất trong cuộc sống của con người với những giá trị biểu trưng của nĩ.

2. Đặc điểm chung về các tác phẩm truyệnngắn hiện đại ngắn hiện đại

a. Về nội dung

- Lịng yêu nước: yêu thiên nhiên cảnh vật, -Đề tài xã hội, phát hiện các mâu thuẫn hiện

10Ỗ

10Ỗ

Gv nhận xét đánh giá chung - Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội

- Số phận của những con người nhỏ bé dưới đáy xã hội.

- Bộ mặt xấu xa, giả dối của giai cấp thống trị, của xã hội thực dân nửa phong kiến.

- Phản ánh một cách trung thực và tồn diện bản chất hiện thực xã hội đương thời, bênh vực người bị áp bức, tố cáo, chống lại những thế lực xấu xa, giả dối, đàn áp con người.

Về nghệ thuật:

- Sử dụng các phương pháp khoa học để phản ánh hiện thực như nĩ vốn cĩ thể hiện tắnh KHÁCH QUAN.

- Dùng cái tơi và trắ tưởng tượng của bản thân để phản ánh hiện thực theo ý thắch thể hiện tắnh CHỦ QUAN

GV: Thảo luận nhĩm thời gian 5Ỗ

Nhĩm 1: Hãy cho biết dàn ý của một đề văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (phân tắch thơ TĐ)?

Các nhĩm trình bày sản phẩm sau khi thảo luận Gv rút ra nhận xét, đánh giá chung

Nhĩm 2: Hãy cho biết dàn ý của một đề văn nghị luận một nhân vật, nhĩm nhân vật trong truyện ngắn?

Các nhĩm trình bày sản phẩm sau khi thảo luận

thực gay gắt, đi sâu khám phá bản chất thật sự của đời sống, của con người.

- Tắnh dân chủ và tinh thần nhân dân sâu sắc.

- Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ trên tinh thần dân chủ:

+ Yêu thương con người cũng là yêu thương chắnh mình.

+ Đối tượng yêu thương và người viết ở vị trắ ngang hàng.

- Coi con người là nạn nhân của hồn cảnh, chịu sự chi phối của hồn cảnh.

b. Nghệ thuật

- Xây dựng những hình tượng cĩ tắnh chất cá biệt, biệt lệ.

-Sử dụng thủ pháp tương phản

-Xây dựng những điển hình nghệ thuật

3. Dàn ý Đề bài nghị luận về một đoạnthơ, bài thơ. thơ, bài thơ.

a. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ (hồn cảnh sáng tác, vị trắ của đoạn thơẦ)

- Trắch dẫn thơ.

b. Thân bài:

- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ

- Phân tắch theo từng câu/cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ => làm nổi bậc giá trị nghệ thuật, cái hay của bài thơ).

- Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. - Cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng mà nĩ mang lại cho người đọc.

- Kết hợp liên hệ so sánh với các cây bút khác để làm rõ nét riêng của tác phẩm.

c. Kết bài: Đánh giá vai trị và ý nghĩa đoạn

thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ.

4. Dàn ý Nghị luận về một nhân vật, nhĩmnhân vật trong truyện. nhân vật trong truyện.

a. Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả, vị trắ văn học của tác giả. (cĩ thể nêu phong cách).

- Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược về tác phẩm), nêu nhân vật.

5Ỗ

45Ỗ

Gv rút ra nhận xét, đánh giá chung

Gv đưa ra nhận xét, đánh giá và đưa ra cấu trúc đề thi học kì 1

Hs nghe giảng và ghi lại nội dung

Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo hướng dẫn của GV

GV chốt lại nội dung chắnh và đưa ra nhận xét sau khi học sinh thực hành các bài tập

- Nêu yêu cầu đề bài.

b. Thân bài:

- Giới thiệu hồn cảnh sáng tác

- Phân tắch các biểu hiện tắnh cách, phẩm chất nhân vật. (chú ý các sự kiện chắnh, các biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật...)

- Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm

c. Kết bài:

- Đánh giá nhân vật đối với sự thành cơng của tác phẩm, của văn học dân tộc.

- Cảm nhận của bản thân về nhân vật đĩ.

5. Cấu trúc đề thi học kì 1a. Phần đọc hiểu: 3 điểm a. Phần đọc hiểu: 3 điểm

- Xác định phương thức biểu đạt của văn bản - Xác định các biện pháp tu từ: hốn dụ, ẩn dụ, so sánh, nhân hĩa,Ầ

- Xác định các thao tác nghị luận, phong cách ngơn ngữ đã học.

- Giải thắch ý nghĩa của một cụm từ trong văn bản, đặt nhan đề cho văn bản

- Nêu quan điểm, cách hiểu của mình về một ý kiến của tác giả.

b. Phần làm văn: 7 điểm

Câu 1 (2,0 điểm): Nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc một tư tưởng đạo lý cĩ hạn định về số chữ (viết một đoạn văn)

Câu 2 (5,0 điểm)

- Phân tắch một đoạn thơ, bài thơ.

- Phân tắch một nhân vật trong truyện ngắn

II. Thực hành

Hs làm các bài tập ở dưới bảng theo yêu cầu của giáo viên.

Bài tập 1: Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn phân tắch hình ảnh bà Tú trong bài thơ thương vợ

của Tú Xương?

Bài tập 2: Hãy lập dàn ý chi tiết về tâm trạng của Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ

Bài tập 3: Từ dàn ý chi tiết hãy viết một đoạn văn (mở bài, kết bài hoặc một đoạn thân bài

trong hai dàn ý với hai đề trên)

Phần hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1: Dàn ý chi tiết bài phân tắch bà Tú trong bài thơ Thương Vợ a. Mở bài:

- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm bài thơ Thương Vợ. - Nêu nội dung về hình ảnh bà Tú

b. Thân bài

- Thương vợ của Trần Tế Xương là bài thơ mang nhiều giá trị trào phúng sâu sắc, trong tác phẩm, những câu thơ đầu đã nĩi lên sự vất vả của bà Tú thể hiện sự lam lũ, tần tảo của người phụ nữ trong xã hội cũ, bà tú được tác giả miêu tả: Quanh năm, vất vả, mom sơngẦ

- Những nỗi vất vả đĩ thể hiện những khĩ khăn, gian nan mà bà Tú đang phải gặp trong cuộc sống gia đình.

- Những nỗi vất vả đĩ thể hiện sự vất vả kiếm sống mưu sinh của người phụ nữ. Những nỗi vất vả, khắc khổ cùng với việc cố gắng bươn trải, kiếm sống để mưu sinh.

- Tồn bộ cuộc sống gia đình đều do một tay bà Tú làm, chắnh vì thế thơng qua cách mơ tả để nĩi lên thân phận của bà tú Ộ nuơi đủ năm con với một chồngỢ, bà phải gánh vác rất nhiều việc trong cuộc sống, khĩ khăn, vượt qua rất nhiều khĩ khăn, nỗi vất vả.

- Rất nhiều hình ảnh mà tác giả thể hiện chi tiết, rõ nét biểu hiện tinh tế qua cách mơ tả của nhân vật thể hiện trong tác phẩm: Ộlặn lội thân cị, làm việc vất vả ở mem sơng, nuơi đủ 5 con với một chồngỢẦ

- Sự vất vả đĩ ngày càng được thể hiện sâu sắc qua từng lời văn, ngơn ngữ được thể hiện trong tác phẩm, nỗi khổ cùng cực, sự vất vả, của người phụ nữ.

- Thơng qua cách miêu tả chân thực, nhà thơ muốn đem đến cho người đọc những nỗi khổ, vất vả sâu sắc qua thân phận nhỏ bé của bà Tú, sự chịu thương, chịu khĩ của người phụ nữ xưa, để qua đĩ hiểu hơn được tấm lịng của nhà thơ đối với thân phận nhỏ bé, eo xèo nhỏ bé.

- Tác giả đang dần đồng cảm với thân phận nhỏ bé của người phụ nữ trong xã hội cũ, những đức tắnh cao đẹp, thể hiện tấm lịng sâu sắc của người phụ nữ xưa.

- Hơn nữa những câu thơ cuối tác giả cịn đang tự trách chắnh mình vì khơng giúp đỡ được nhiều cho người vợ của mình, tự trách cĩ vợ cũng như khơngẦ Sự vất vả của người phụ nữ ngày càng tăng lên, người tri thức khơng được xã hội coi trọng nhiều.

- Thơng qua việc miêu tả bà Tú, sự vất vả của người phụ nữ mà tác giả cũng muốn phản ánh hiện thực xã hội phong kiến lúc bấy giờ.

c. Kết bài:

- Thơng qua tác phẩm tác giả muốn thể hiện những hiện thực thực xã hội phong kiến lúc bấy giờ, ở đĩ con người vẫn phải chịu nhiều bất cơng, ngang trái trong xã hội.

Bài tập 2: Dàn ý chi tiết bài phân tắch tâm trạng của nhân vật Liên a. Mở bài

- Liên là nhân vật trong truyện của Thạch Lam

- Tâm trạng của nhân vật Liên là tâm trạng trung tâm của truyện

- Tắnh các và tâm hồn của nhân vật được thể hiện qua ánh mắt quan sát và những suy nghĩ khi sống tại một huyện nghèo

- Là một nhân vật được tạo dựng với nhân vật cĩ tâm hồn đẹp tiềm ẩn

b. Thân bài

*Cơ bé cĩ tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu của một đứa trẻ biết yêu thương.

- Yêu thiên nhiên

- Cảnh ngày tàng: Tiếng trống thu khơng.Tiếng ếch nhái kên ran ngồi đồng ruộng; Tiếng muỗi vo ve; Bầu trời hồng hơn làm cơ bé ưu tư hơn

- Khơng chỉ yêu cảnh vật, bằng tâm hồn mình Liên yêu luơn cảnh vật nơi đây.

- Quan sát cảnh phiên chợ tàn Liên cảm nhận được sự tiêu điều của vùng quê nghèo khắ này - Liên yêu mảnh đất này đến nổi thuộc luơn cả nùi cát bụi

- Liên tìm thấy ở vùng quê nghèo khĩ này cĩ vẻ đẹp bình dị và đầy chất thơ - Cảm nhận về cảnh đẹp buổi đêm rất trong trẻo

=> Tâm hồn của Liên luơn yêu thiên nhiên và cĩ tình cảm đặc biệt với vùng đất nghèo này.

*Thơng cảm cho nổi khổ của con người tại vùng đất nghèo

- Liên yêu và cảm nhận được cuộc sống cơ cực của người dân quê

- Ngồi đồng cảm với những người nghèo khĩ Liên cịn cảm nhận được sự bế tắc tù đọng trong cuộc sống của người dân.

- Cái nhìn của Liên thấm đượm tình yêu sâu xa => Một tâm hồn trẻ thơ trong sáng, giàu tình yêu

- Tâm hồn luơn hướng về ánh sáng

- Trong màn đêm em luơn tìm một ánh sáng từ một nơi xa - Liên ngước lên trời tìm những vì sao sáng

- Liên cịn tìm ánh sáng với những ngọn đèn

- Tâm hồn em như một mầm cây khỏe khoắn luơn hướng về nơi cĩ ánh sáng

*Hướng tới tương lai

- Liên cố thức đợi chuyến tàu để bán hàng, đĩ khơng phải là lắ do, mà là em đợi tàu để được nhìn thấy một cộc sơng náo động, một nguơn sáng rực rỡ

- Con tàu như một cuộc sống khác, một thế giới khác - Cơ bé đĩn tàu với tất cả niềm hân hoan và vui sướng

c. Kết bài

- Một tâm hồn ngây thơ trong sáng, yêu thiên nhiên, yêu con người - Biết nhìn về tương lai và cĩ mơ ước.

Bài tập 3: viết đoạn

Đoạn mở bài phân tắch hình tượng bà Tú

Người phụ nữ đã đi vào văn học khá nhiều và trở thành một trong những hình tượng lớn của văn chương kim cổ. Tuy nhiên viết về người phụ nữ với tư cách là một người vợ bằng tình cảm của một người chồng thì quả thật rất hiếm. Thương vợ của Tú Xương nằm trong số những trường hợp hiếm hoi đĩ. Bài thơ là chân dung bà Tú, người bạn đời của Tú Xương, được tái hiện bằng tất cả tấm lịng chân thành của một người chồng dành cho vợ.

Đoạn kết bài phân tắch hình tượng bà Tú

Khơng chỉ cĩ vậy, qua sự thể hiện của nhà thơ, bà Tú cịn hiện lên với một đức hi sinh cao cả. Dẫu bao nhiêu khĩ khăn vất vả bà Tú vẫn khơng một lời kêu than phàn nàn, khơng một lời ốn trách. Một mình bà âm thầm, lặng lẽ gánh trọn gánh nặng gia đình. Ngay cả khi ý thức một thực tế cay đắng trong quan hệ vợ chồng, một duyên hai nợ thì bà Tú vẫn chấp nhận tất cả sự vất vả nhọc nhằn về phắa mình ỘNăm nắng mười mưa dám quản cơngỢ. Đĩ là sự hi sinh quên mình, là tấm lịng vị tha hết mực của bà Tú dành cho ơng Tú và những đứa con. Được tái hiện bằng tấm lịng thương vợ chân thành, sâu sắc của Tú Xương, hình ảnh bà Tú trong bài thơ đã trở thành mội hình ảnh đẹp tiêu biểu, điển hình cho những người phụ nữ, những người vợ Việt Nam ngàn đời.

Đoạn mở bài phân tắch nhân vật Liên

Hai đứa trẻ là tác phẩm xuất sắc của Thạch Lam được bạn đọc biết đến nhiều nhất. Tác phẩm được in trong tập Nắng trong vườn (1938). Truyện gây ấn tượng cho người đọc bởi văn phong nhẹ nhàng, giàu tình người tình đời. Ấn tượng khĩ quên trong lịng người đọc về thiên truyện ngắn này cĩ lẽ là hình ảnhhai đứa trẻ mà cơ bé Liên là nhân vật được nhà văn Thạch Lam tập trung khắc họa nhiều nhất. Liên là cơ bé mới tám tuổi, cái tuổi mà theo như người xưa nĩi Ộbiết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoanỢ. Nĩi đúng hơn là tuổi vơ lo. Nhưng mọi điều đều ngược lại. Dưới ngịi bút của Thạch Lam, Liên hiện lên với hình ảnh của một cơ bé như già đi trước tuổi. Tuổi thơ chìm trong nỗi buồn của sự tàn tạ, héo úa của một cuộc sống đầy bĩng tối, bế tắc khơng lối thốt. Đối với tâm hồn thơ bé ấy, đồn tàu đêm từ Hà nội về chạy ngang qua phố huyện chắnh là niềm an ủi cuối cùng cho một niềm đau.

Đoạn kết bài phân tắch nhân vật Liên

Cuối cùng Liên cũng đi vào giấc ngủ, một giấc ngủ chập chờn hình ảnh ngọn đèn con của chị Tý . Một giấc ngủ tịch mịch và đầy bĩng tối. Đĩ chắnh là một sự ám ảnh về cuộc sống bế tắc, tù đọng khơng lối thốt mà biết đến bao giờ chị em Liên mới cĩ thể đổi thay. Với lối viết nhẹ nhàng, mỗi truyện tựa như một bài thơ trữ tình đầy xĩt thương, Thạch Lam đã mang đến cho người đọc sự đồng cảm sâu sắc về những thân phận cuộc đời trong xã hội cũ. Qua nhân vật Liên nhà văn đã làm tốt lên những giá trị nhân văn cao đẹp, giúp chúng ta thấu hiểu nỗi buồn đau của dân tộc trong thế kỷ bạo tàn dưới ách đơ hộ của bọn thực dân và đế quốc. Trang văn

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 187 - 192)

w