sánh giữa hai đối tượng.
6. Rút kinh nghiệm: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 8 Tiết 31 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được vai trị của thao tác lập luận so sánh.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lắ, nết đặc sắc của các cách so sánh trong văn bản.
- Viết các đoạn văn so sánh phát triển cho trước.
- Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc vấn đề văn học cĩ sử dụng thao tác chắnh là so sánh. II. Chuẩn bị. 1.Giáo viên - Giáo án, SGK Ngữ văn 10 Ờ tập 1 - Sách BT Ngữ văn 10 Ờ tập 1 2. Học sinh: -Tập soạn ngữ văn 10 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Giảng kết hớp với thảo luận nhĩm. - Nêu nhận xét, trình bày về nhân vật.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung của nền văn học trung đại Việt Nam? (5Ỗ)
3. Giới thiệu bài mới: Trong văn nghị luận để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làmtheo những gì mà mình đã gởi gắm, cần sử dụng nhiều thao tác lập luận phân tắch, lập luân jso theo những gì mà mình đã gởi gắm, cần sử dụng nhiều thao tác lập luận phân tắch, lập luân jso sánh đực dùng khá nhiều và cĩ những mục đắch hiệu quả riêng. Bài học hơm nay làm rõ những vấn đề trên.. (1p)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
10Ỗ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm, mục đắch và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh (15p)
- Thế nào là so sánh? Trong cuộc sống chúng ta hay dùng so sánh khơng? So sánh để làm gì?
Gv hình thành nhĩm (lớp chia thành bốn nhĩm mỗi, thời gian thảo luận là 5p)
Nhĩm 1 : Đọc đoạn trắch và trả lời: Đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh là gì?
Nhĩm 2.
Điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh ?
I. Mục đắch, yêu cầu của thao tác lậpluận, so sánh: luận, so sánh:
- Làm rõ đối tượng nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác. - Việc so sánh cĩ tác dụng làm nỗi bật tắnh chất, đặc điểm và giá trị của sự vật hiện tượng.
a. Đối tượng so sánh: bài văn chiêu hồn
5Ỗ
7Ỗ
HS trả lời:
- Điểm giống và khác nhau. + Giống: Đều bàn về con người.
+ Khác: Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc,
Truyện Kiều đều bàn về con người ở cõi sống, văn Chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết.
Nhĩm 3.
Phân tắch mục đắch so sánh trong đoạn trắch? Nhĩm 4.
Mục đắch và yêu cầu của thao tác so sánh? Gv định hướng trả lời:
- Đối tượng được so sánh: Bài văn Chiêu hồn. Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm
khúc, Truyện Kiều.
- Mục đắch so sánh trong đoạn trắch.
- Nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình. Qua so sánh người đọc thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả.
? Từ việc phân tắch trên em hãy cho biết mục đắch, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh ?
Gv nhận xét, bổ sung :
- Việc so sánh làm rõ đối tượng, đặc điểm của nhân vật.
? Khi so sánh giữa hai đối tượng chúng ta cần phải chú ý điều gì ?
Gv nhận xét, bổ sung :
- Đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh phải cĩ sự tương quan về đặc điểm nào đĩ.
- Khi so sánh phải dựa trên tiêu chắ nhất định. - Khi so sánh phải đi đơi với nhận xét, đánh giá là cho sự vật trở nên sinh động, sâu sắc hơn.
? Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đường" của Ngơ Tất Tố với những quan niệm nào?
- Căn cứ để so sánh là gì? - Mục đắch của so sánh là gì ? Gv nhận xét, phân tắch :
- Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tắnh cách của các nhân vật trong "Tắt đèn", với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nơng thơn thời kì ấy- nhưng viết theo chủ trương
cải lương hương ẩm hoặc ngư ngư tiều tiều canh
- Đối tượng được so sánh: Tác phẩm Chinh Phụ Ngâm, Cung Oán Ngâm Khúc, Truyện Kiều.
b. Điểm giống nhau: Nĩi về truyền
thống yêu nước, nhân đạo.
Điểm khác nhau:
- Đối tượng được so sánh mới bàn về một hạng người, phạm vi hẹp.
- Đối tượng so sánh là lịng yêu người rộng hơn, quy mơ hơn.
c. Mục đắch:
- Phân tắch làm rõ phạm vi rộng lớn về lịng yêu người, tắnh nhân đạo trong bài văn ỘChiêu hồnỢ