- Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện như thế nào trong bài thơ ỘBài ca phong cảnh Hương SơnỢ
5.Dặn dị: (1Ỗ)
- Về học thuộc lịng bài thơ và nội dung, nghệ thuật. - Về soạn bài ỘVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcỢ
6. Rút kinh nghiệm:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 5 (TIẾT TỰ CHỌN)
KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN,LẬP DÀN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN LẬP DÀN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Viết được đoạn văn nghị luận theo yêu cầu của đề bài - Nắm được về đặc điểm đoạn văn nghị luận
- Đọc hiểu được yêu cầu đề văn, lập được dàn ý chi tiết cho một đề văn nghị luận văn học.
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thực hành viết đoạn văn nghị luận
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Khi phân tắch đề ta cần chú ý điều gì ở trong một đề văn nghị luận
xã hội? (5Ỗ)
3. Bài mới: Tiết trước các em đã thực hành phân tắch đề, lập dàn ý cho đề văn. Hơm nay, chúngta sẽ thực hành viết đoạn văn nghị luận và tìm hiểu đặc điểm của cách viết một đoạn văn là như ta sẽ thực hành viết đoạn văn nghị luận và tìm hiểu đặc điểm của cách viết một đoạn văn là như thế nào. Từ đĩ, hình thành kĩ năng làm văn tốt, chuẩn bị cho bài viết số 1 tuần sau. (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
7Ỗ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lạimột số lắ thuyết chung
? Trình bày cách viết đoạn văn nghị luận văn học?
? Nêu đặc điểm của đoạn văn nghị luận văn học
I. Lý thuyết
1. Cách viết đoạn văn nghị luận văn học
- Phải cĩ câu mở đoạn, câu phát triển đoạn (phân tắch, dẫn chứng) và câu kết đoạn. - Câu chủ đề mang ý chắnh tồn đoạn. Vị trắ
8Ỗ
25Ỗ
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức đã học.
Gv giảng kết hợp phân tắch
- Đoạn văn phải cĩ luận điểm, luận cứ, luận chứng và lập luận cụ thể.
- Viết theo một hình thức nhất định (quy nạp, diễn dịch hay tổng phân hợp)
? Nêu dàn ý chung của một bài văn nghị luận văn học phân tắch thơ?
Hs trả lời theo cá nhân
a. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả (phong cách thơ, quan điểm sáng tác, đĩng gĩp của tác giả)
b. Thân bài
- Trình bày từng luận điểm (ý lớn) đến các luận cứ (LC1,LC2,LC3,Ầ) và dẫn chứng để làm rõ cho từng luận điểm (mỗi luận điểm là một đoạn văn phân tắch kết hợp giữa nội dung và nghệ thuật)
Gv giảng và đưa ra kết luận chung về lời nĩi cá nhân
c. Kết bài
- Rút ra ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
- Giá trị của bài thơ, đoạn thơ đối với cuộc sống ? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa lời nĩi cá nhân và ngơn ngữ chung ?
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chắnh và đưa ra nhận xét sau khi học sinh thực hành các bài tập
câu chủ đề phụ thuộc vào kết cấu đoạn văn. - Các câu phải cĩ sự liên kết ý giữa các câu bằng phép nối, phép thế, quan hệ từ.
2. Dàn ý chung của một đề văn nghị luậnvăn học phân tắch thơ Trung đại văn học phân tắch thơ Trung đại
a. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả (phong cách thơ, quan điểm sáng tác, đĩng gĩp của tác giả)
- Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ (cĩ thể dẫn câu nĩi, nhận định về bài thơ, đoạn thơ vào mở bài)
b. Thân bài
- Trình bày từng luận điểm (ý lớn) đến các luận cứ (LC1,LC2,LC3,Ầ) và dẫn chứng để làm rõ cho từng luận điểm (mỗi luận điểm là một đoạn văn phân tắch kết hợp giữa nội dung và nghệ thuật)
- Làm rõ nội dung tư tưởng và nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ.
- Phân tắch theo từng cặp câu, từ ngữ-bám sát từ ngữ mang giá trị cao.
- Kết hợp so sánh bình luận nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
c. Kết bài
- Rút ra ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. - Giá trị của bài thơ, đoạn thơ đối với cuộc sống
II.Thực hành
BT1: Lập dàn ý cho đề văn : phân bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
Bài tập 2: Viết những đoạn văn hồn chỉnh từ dàn ý trên.
Bài tập 1: Dàn ý chi tiết cho Đề văn phân tắch, bình luận về bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
1. Mở bài
- Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Khuyến và bài thơ Câu cá mùa thu. - Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tắch.
2. Thân bài
- Xuất xứ: Nằm trong chùm thơ mùa thu gồm ba bài của nhà thơ Nguyễn Khuyến - Hồn cảnh sáng tác: Viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà. - Thể loại: Thất ngơn bát cú đường luật
- Chủ đề: Bài thơ bày tỏ tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả trước thời thế. - Cảnh thu: Điểm nhìn từ trên thuyền câunhìn ra mặt ao nhìn lên bầu trời nhìn tới ngõ vắngtrở về với ao thu.
- Cảnh thu được đĩn nhận từ gầncao xagần.
- Cảnh sắc thu theo nhiều hướng thật sinh động với hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hịa. - Mang nét riêng của cảnh sắc mùa thu của làng quê Bắc bộ: Khơng khắ dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật
- Màu sắc: Trong veo, sĩng biếc, xanh ngắt.
- Đường nét, chuyển động: Hơi gợn tắ, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng. - Hình ảnh thơ bình dị, thân thuộc.
- Khơng gian tĩnh lặng, phảng phất buồn: Vắng teo, Trong veo, Khẽ đưa vèo, Hơi gợn tắ, Mây lơ lửng,Ầ
- Đặc biệt câu thơ cuối tạo được một tiếng động duy nhất ỘCá đâu đớp động dưới chân bèoỢ Thủ pháp lấy động nĩi tĩnh.
Khơng phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngược lại nĩ càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật.
- Cảnh sắc thu đẹp nhưng tĩnh lặng vắng bĩng người, vắng cả âm thanh dù đĩ là sự chuyển động nhưng đĩ là sự chuyển động rất khẽ khàng và cả tiếng cá đớp mồi cũng khơng làm khơng gian sao động.
- Tình thu:
+ Nĩi chuyện câu cá nhưng thực ra là để đĩn nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lịng. Một tâm thế nhàn: Tựa gối ơm cần
Một sự chờ đợi: Lâu chẳng được.
Một cái chợt tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp độngẦ
+ Khơng gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận về một nỗi cơ đơn, man mác buồn, uẩn khúc trong cõi lịng thi nhân.
+ Nguyễn khuyến cĩ một tâm hồn hồn gắn bĩ với thiên nhiên đất nước, một tấm lịng yêu nước thầm kắn mà sâu sắc.
- Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
+ Cách gieo vần đặc biệt: Vần ỘeoỢ (tử vận) khĩ làm, được tác giả sử dụng một cách thần tình, độc đáo, gĩp phần diễn tả một khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kắn, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ.
+ Lấy động tả tĩnh - nghệ thuật thơ cổ phương Đơng. + Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.
3. Kết bài
- Nêu nhận xét, đánh giá về bài thơ
- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của bản thân
4. Củng cố( 4Ỗ)
? Khi viết đoạn văn nghị luận văn học ta cần chú ý điều gì? ? Trình bày dàn ý chung về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ?
5. Dặn dị: (1Ỗ)
- Về tiếp tục viết tiếp những đoạn cịn lại để hồn chỉnh bài phân tắch vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.
6. Rút kinh nghiệm: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 6 Tiết 23,24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu về định nghĩa thành ngữ: Là những cụm từ cố định, được hình thành trọng lịch sử và tồn tại dưới dạng cĩ sẵn, được sử dụng nguyên khối và cĩ ý nghĩa biểu đạt.
- Điển cố: lá những sự vật, sự việc trong sách vở đời trước hoặc trong đời sống văn hĩa dân gian, được dẫn gợi trong văn chương, sách vở đời sau nhằm thể hiện những nội dung tương ứng.
- Nhận diện thành ngữ và điển cố trong lời nĩi.
- Cảm nhận, phân tắch giá trị biểu hiện và giá trị nghệ thuật của thành ngữ, điển cố trong lời nĩi, câu văn.
- Biết sử dụng thành ngữ và điển cố thong dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt được hiệu quả giao khi giao tiếp.
- Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố.
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Một số bảng phụ về bài tập.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thảo luận nhĩm: nhĩm làm bài tập theo yêu cầu của sách giáo khoa. - Phân tắch kết hợp với vận dụng lý thuyết vào làm bài tâp cụ thể.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh ngýời nơng dân đýợc thể hiện ở những mặt nào trong bài
vãn tê nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu? (5Ỗ)
3. Bài mới: Thành ngữ gắng với cụm từ cố định cịn tục ngữ gắn với câu, thường được
cấu tạo dài hơn và cĩ logic nội tại. Cả thành ngữ và điển cố đều là cụm từ cố định nhưng cấu tạo của điển cố khơng chặt chẽ như thành ngữ. Nhìn chung thành ngữ và điển cố đều cĩ sức biểu cảm và khái quát. Ngồi ra điển cố cịn giúp ta hiểu biết về xã hội, về lịch sử văn học . Vậy cụ thể thé nào, ta tìm hiểu bài học. (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
10Ỗ
10Ỗ
Hoạt động 1 : GV định hướng thực hành các bài tập Bài tập 1.
Hs suy nghĩ trình bày
- Ý nĩi một mình phải đảm đang cơng việc gia đình để nuơi chồng và con.
Gv nhận xét đánh giá:
Một duyên hai nợ, Năm nắng mười mưa
đKhắc họa hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang tháo vát trong cơng việc gia đình. Cách biểu đạt ngắn gọn nhưng nội dung thể hiện lại đầy đủ, sinh động.
Bài tập 2 : gv đọc yêu cầu của đề bài hs suy nghĩ làm
bài.
Đầu trâu mặt ngựa Cá chậu chim lồng Đội trời đạp đất.
Tiết 23
Bài tập 1.
Thành ngữ Ộlặn lội thân cịỢ, Ộmột duyên hai nợỢ, Ộnăm nắng mười mưaỢ
đVất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu, mưa nắng.