Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua:

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 87 - 90)

- Bĩng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của

c. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua:

? Trong bĩng tối bao trùm, cuộc sống ở phố huyện vẫn thấp thống hiện ra qua những ánh sáng nào? Gắn liền với cuộc sống của những ai?

Gv phân tắch, bổ sung:

- Ánh sáng và bĩng tối tương phản nhau:

Bĩng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng mỏng manh, nhỏ bé.

? Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng bĩng tối và ánh sáng là gì?

Gv định hướng trả lời:

- Biểu trưng cho những kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mơng của xã hội cũ. ? Trong bĩng tối mênh mơng như thế, cuộc đời những con người nơi phố huyện hiện lên như thế nào? Họ cĩ ước mơ, mong đợi điều gì?

Gv phân tắch, bổ sung:

- Vẫn suy nghĩ và mong đợi, mơ ước: Ộchừng ấy

người trong bĩng tối dang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc sống nghèo khổ hàng ngày của họỢ

à Ước mơ mơ hồ: tình cảnh tội nghiệp của những người sống mà khơng biết số phận mình sẽ ra sao. [ Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể hiện niềm cảm thương của Thạch Lam với những người nghèo khổ.

? Cảnh đợi tàu được tả như thế nào?

Vì sao chị em Liên và mọi người cố thức đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán gì?

? Những chi tiết báo hiệu đồn tàu đến? Tâm trạng

b. Phố huyện lúc đêm khuya:

- Khung cảnh thiên nhiên và con người ngập chìm trong đêm tối mênh mơng.

- Đường phố và các con ngõ chứa đầy bĩng tối. + Ánh sáng chỉ hé ở khe cửa. + Quầy sáng quanh ngọn đèn chị Tắ (được lặp lại 7 lần) + Chấm lửa nhỏ ở bếp lửa bác phở bác Siêu.

+ Từng hột sáng lọt qua phên nứa. đLấy ánh sáng nĩi đến bĩng tối. Bĩng tối nơi phố huyện chắnh là biểu trưng cho những kiếp người nhỏ bé sống leo lét, tàn lụi, mập mờ trong đêm tối mênh mơng của xã hội nước ta đầu thể kỉ XX

- Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những động tác quen thuộc, những suy nghĩ mong đợi như mọi ngày.

đNhưng họ mong đợi Ộmột cái gì đĩ tươi sáng cho sự nghèo khổ hằng ngày.Ợ

TIẾT 36

c. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm điqua: qua:

- Sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm đắm trong bĩng

10Ỗ

5Ỗ

15Ỗ

10Ỗ

của Liên và An khi đồn tàu vào ga và từ từ chạy qua?

Gv nhận xét, bổ sung:

- Chuyến tàu đi qua trong niềm nuối tiếc của hai đứa trẻ:

+ Để lại những đốm than đỏ.

+ Chấm xanh treo trên toa sau cùng xa mãi

- Hồi ức về Hà Nội chợt ùa về trong Liên: ỘLiên

lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náoỢ.

? Qua cảnh này tác giả muốn gửi gắm điều gì? - Gv theo dõi. Giảng giải lại, củng cố kiến thức cho HS nắm, ghi bài.

-Nêu ý nghĩa biểu tượng đồn tàu? Gv phân tắch, bổ sung:

- Biểu tượng của một thế giới đáng sống: sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng, nĩ đối lập với cuộc sống mỏi mịn, nghèo khổ, tối tăm của người dân phố huyện.

- Là khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt qua cuộc sống tù túng, quẩn quanh, khơng cam chịu cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh.

? Qua việc miêu tả cuộc đời, mơ ước của họ, ta hiểu thêm gì về tấm lịng của Thạch Lam đối với những con người nơi phố huyện nghèo?

- Gv đưa ra lắ giải. Chốt lại ý chắnh: Đừng để cuộc sống chìm trong cái Ộao đời phẳng lặngỢ (Xuân Diệu). Con người phải sống cho ra sống, phải khơng ngừng khao khát và xây dựng cuộc sống cĩ ý nghĩa. - Những ai phải sống trong một cuộc sống tối tăm, mịn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới một cuộc sống tươi sáng.

[ Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

? Trong tác phẩm này cĩ những nét đặc sắc gì về nghệ thuật? Tìm dẫn chứng cụ thể cho nét nghệ thuật đĩ?

Gv nhận xét, phân tắch:

- Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, giàu cảm xúc ý nghĩa. - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc về ngoại cảnh, khơng gian và thời gian và khơng gian.

tối.

- Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng khi tàu đi qua.

- Con tàu mang theo những ước mơ về một thế giới khác sáng sủa hơn, đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm.

* Ý nghĩa chuyến tàu đêm:

- Là biểu tượng của thế giới thực đang sống và sự giàu sang rực rỡ ánh sáng. - Nĩ đối lập với cuộc sống mịn mõi, nghèo nàng, tối tăm và quanh quẩn của người dân phố huyện.

- Qua tâm trạng của chị em Liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Đĩ là giá trị nhân bản của truyện ngắn này.

3. Nghệ thuật:

- Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dịng tâm trạng chảy trơi, những cảm xúc và cảm xúc mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.

5Ỗ

- Dùng nghệ đối lập giữa bĩng tối và ánh sáng, giữa động và tĩnh qua đĩ nĩi về bĩng tối, cuộc sống mịn mõi, bế tắc của người dân phố huyện.

? Em hãy cho biết ý nghĩa của tác phẩm ỘHai đứa trẻỢ?

Gv nhận xét, bổ sung ý nghĩa

- Thể hiện tấm lịng cảm thương cho những số phận bất hạnh với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong bĩng tối. Thấy được ước mơ của họ dù nhỏ bé nhất của họ trong kiếp sống mịn mỏi, nhỏ bé

- Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh cảnh vật và tâm trạng con người.

- Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tưởng trưng.

- Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu sắc.

4. Ý nghĩa văn bản:

- Thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mịn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách mạng và sự trân trọng với những bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.

4. Củng cố: (4Ỗ)

? Cuộc sống người dân ở phố huyện nghèo được tác miêu tả thơng qua những cảnh cụ thể nào?

? Qua việc phân tắch tìm hiểu văn bản, em rút ra được gì về cách suy nghĩ về cuộc sống của mình?

? Về mặt nghệ thuật, truyện ỘHai đứa trẻ cĩ những nét nghệ thuật đặc sắc nào?

5. Dặn dị: (1Ỗ)

- Về học bài và phân tắch tâm trạng của nhân vật Liên trong truyện. - Tĩm tắt lại truyện dựa theo nhân vật chắnh.

- Soạn bài: Chữ người tử tù theo hướng dẫn câu hỏi học bài

6. Rút kinh nghiệm: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 10 Tiết 37,38 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ và tình yêu nước thầm kắn của nhà văn Nguyễn Tuân.

- Thấy được những đặc sắc của truyện.

- Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng về nhân vật.

- Tư duy sáng tạo, phân tắch bình luận về vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 11 Ờ tập 1.

- Giáo án Ngữ văn 11-tập 1, sách tham khảo.

2. Học sinh:

- SGK, tập soạn Ngữ văn 11, tập 1. 3. Phương pháp:

- Giảng kết hợp với trình bày vấn đề.

- Động não: suy nghĩ về đề tài và tình huống truyện. - Biểu đạt sáng tạo, trình bày cảm nhận về nhân vật.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(192 trang)
w