CON NGƯỜI MANG NÉT ĐẸP CỦA TÂM HỒN, TÀI HOA

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 122 - 123)

- Giới thiệu về thuật ngữ nghệ thuầt trào phúng:

b. CON NGƯỜI MANG NÉT ĐẸP CỦA TÂM HỒN, TÀI HOA

Tâm hồn cao quý

- Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức là cái bản chất tốt đẹp của con người: ỘTơi bảo thực đấy,

thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã (...) Ở đây, khĩ giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện điỢ. Lời khuyên bảo cuối cùng đối với viên quản

ngục thể hiện cái tâm của nhân vật Huấn Cao vậy.

Yêu cái đẹp và cảm thơng với người yêu quý cái đẹp.

- Huấn Cao kiêu bạc là thế, nhưng khi hiểu được tấm lịng chân thành của ngục quan, ơng vui vẻ nhận cho chữ, mà cịn tỏ ra cảm động. ỘThiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lịng trong

thiên hạỢ.

Rất mực tài hoa

- Thư pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn là một thú cao nhã của người xưa, bên cạnh cầm, kì, thi, họa. Ơng Huấn cĩ tài viết chữ đẹp, Ộvùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài

viết chữ rất nhanh và rất đẹpỢ. Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vuơng lắm.

- Cái tài hoa ấy chỉ dành riêng cho người tri kỉ: ỘĐời ta cũng mới viết cĩ hai bộ tứ bình và một

bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thơiỢ. Và lần này như một ngoại lệ, ơng cho

chữ viên quản ngục, vì ỘTa cảm cái tấm lịng biệt nhỡn liên tài của các ngườiỢ.

- Con người ấy đã thực hiện lời hứa với viên quản ngục, thể hiện cái tài hoa tuyệt thế của mình trong một khung cảnh đầy xúc động. Bằng hiện pháp đối lập, Nguyễn Tuân đã làm tốt lên chủ đề của truyện trong đoạn cuối truyện.

- Cai cao đẹp (viết chữ vốn là một việc thanh cao, long trọng, với lụa tràng, mực thắm, nét chữ vuơng tươi tắn) đối lập với cái dơ bẩn (cảnh buồng nhà ngục tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián).

- Hình ảnh kì vĩ của người tù cổ đeo gơng, chân vướng xiềng đang đậm tơ nét chữ đối lập với hình ảnh co ro của thầy thơ lại run run bưng chậu mực và của viên quan ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ơ chữ (...), chắp tay vái người tù một vái.

25Ỗ

- Tất cả thể hiện ý nghĩa sâu sắc: cái đẹp cĩ thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, giữa mảnh đất chết (nhà ngục), bởi một con người sắp chết (tử tội Huấn Cao). Cịn lời Huấn Cao khuyên viên quản ngục lại mang ý nghĩa bổ sung: cái đẹp khơng thể cũng sống chung với tội ác.

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 122 - 123)

w