Trình bày lại dàn ý bài văn nghị luận văn gồm mấy phần? Nội dung của các phần đĩ?

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 155 - 158)

- Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt cĩ những đặc trưng nào? - Hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến ngữ cảnh?

5. Dặn dị: (4Ỗ)

- Về nhà xem lại dàn ý bài văn nghị luận và văn học để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I. - Viết bài văn hồn chỉnh từ dàn ý đã lập trước.

- Phân tắch các đặc điểm của ngơn ngữ báo chắ trong một văn bản cụ thể.

6. Rút kinh nghiệm:

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Tuần 17: 4 TIẾT

ƠN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được các vấn đề liên quan đến cách làm bài văn nghị luận văn học. - Thực hành về việc sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.

- Sử dụng hợp lắ một số thao tác khi làm văn nghị luận như lập luận, so sánh. - Tự nhận thức được vấn đề được vấn đề cần nghị luận đối với bài văn nghị luận.

- Vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào phần làm văn, phân tắch tác phẩm, đoạn văn cụ thể.

- Nắm đặc điểm về phong cách ngơn ngữ báo chắ, hiểu về thành ngữ, điển cố.

II. CHUẨN BỊ1.Giáo viên 1.Giáo viên

- Giáo án, SGk

- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo. - Sơ đồ bảng phụ, tổng kết ý chắnh

2. Học sinh:

- Tập soạn Ngữ văn 11-tập 1

- Sách giáo khoa.

3. Phương pháp:

- Thực hành viết đoạn văn theo dàn ý cụ thể. - Thảo luận, trình bày suy nghĩ các vấn đề đã học.

- Phân tắch, tĩm tắt lại những nội dung chắnh đã học ở phần Tiếng Việt, làm văn.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày một số nét về nội dung nền văn học Việt Nam từ đầu XX-

CM8.1945? (5Ỗ)

3. Bài mới: Để chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra học kì I tốt sắp tới. Chúng ta sẽ cùng ơn tập, củngcố lại những kiến thức về mặt tập làm văn và tiếng Việt. (1Ỗ) cố lại những kiến thức về mặt tập làm văn và tiếng Việt. (1Ỗ)

TG Hoạt động giáo viên -học sinh Nội dung cần đạt

TIẾT1 1

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về phần tiếng Việt

?Em hãy nhắc lại khái niệm về thành ngữ? Điển cố?

đHs nhớ nhắc lại các khái niệm về thành ngữ và điển cố.

-Gv chốt lại nội dung chắnh về các khái niệm.

Gv hướng dẫn học sinh bài tập theo nội dung trong bảng 1 ?Xác định thành ngữ trong các vắ dụ và giải thắch nghĩa các thành ngữ đĩ?

-Hs làm bài tập theo bàn

Thành ngữ: Đội trời đạp đấtđhiên ngang, anh hùng của Từ Hải.

PHẦN 1: TIẾNG VIỆT

I. Thực hành về thành ngữ, điển cố 1. Các khái niệm:

a. Thành ngữ: Là cụm từ hay ngữ cố định biểu thị nghĩa

hồn chỉnh.

b. Điển cố: là việc sử dụng những tắch xưa, truyện cũ cĩ

sự chuẩn mực về đạo đức nhằm tạo tắnh hàm súc.

2. Bài tập thực hành: Bài tập ở bảng 1a. Thành ngữ: a. Thành ngữ:

- Xanh như lá, bạc như vơi (lá thì màu xanh, vơi thì trắng bạc)

- Chim vào lồng như cá mắc câu (sự bĩ buộc mất tự do như chim bị nhốt trong lồng như cá cắn câu, khơng lối thốt)

- Đầu trâu mặt ngựa (bọn hung ác, tàn bạo mất hết tắnh người)

* Ý nghĩa biểu đạt:

a. Nỗi niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ, mong trọn vẹn trong tình cảm và thấy được phẩm chất, nhân cách của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

b. Lời than trách của cơ gái với chàng trai sao lúc trước khơng đến với nhau đến bây giờ cơ gái cĩ chồng như chim vào lồng như cá mắc câu, khơng cịn tự do và bị bĩ

? Em hãy giải thắch nghĩa của tác điển đố trong các vắ dụ

- Hs xác định điển cố và giải thắch nghĩa

+ Ba thu: Ba nămđthời gian dài (thời gian tâm lý), nỗi nhớ da diết của Kiều lan rộng ra cả thời gian và khơng gian.

+ Liễu Chương Đài: Kiều mượn điển cố này nĩi đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về người khác mất rồi.

+ Mắt xanh: Chỉ Thúy Kiều hằng ngày tiếp khách ở chốn lầu xanh, làng chơi nhưng chưa hề ưa ai, bằng lịng với ai. Thể hiện lịng quý trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều.

GVhướng dẫn Hs tìm hiểu về khái niệm về ngữ cảnh và các nhân tố của ngữ cảnh.

? Trình bày các nhân tố của ngữ cảnh? Cho vắ dụ?

Hs suy nghĩ trả lời

? Xác định hiện thực được nĩi tới trong các vắ dụ ở bảng 1 Hs thực hành làm bài tập

d. Hiện thực bên ngồi: trời chiều, hồng hơn, tiếng ốc dồn dập, tác giả xa quê hương.

- Tâm trạng bên trong: Nỗi nhớ quê da diết khơn nguơi. Buồn, cơ đơn và trống vắng của tác giả

buộc vào khuơng khổ. Đĩ là nỗi đau về tình duyên tan vỡ. c. Nĩi về sự hung ác, tàn bạo vơ nhân tắnh của bọn sai, bọn chúng khơng nĩi đến nhân tắnh, đạo nghĩa giống như bản chất dữ tợn của thú vật (đầu trâu, mặt ngựa).

b. Điển cố:

- Đàn kia, giường kia (tình bạn hữu tri âm tri kỉ, sự hiểu nhau của bạn bè)

- Ba thu (ba năm)

- Hoa đào năm ngối (chỉ nỗi nhớ thương da diết người tình khi đã đi xa)

2. Ngữ cảnh:a. Khái niệm: Sgk a. Khái niệm: Sgk

b. Các nhân tố của ngữ cảnh:

*Nhân vật giao tiếp:

*Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: + Bối cảnh giao tiếp rộng + Bối cảnh giao tiếp hẹp + Hiện thực được nĩi đến *Văn cảnh

c. Bài tập thực hành (trong bảng 1)

Câu 1: Hiện thực được nĩi đến trong các vắ dụ:

a. Hiện thực bên ngồi: đêm khuya, tiếng trống canh dồn

dập.

-Tâm trạng bên trong: cơ đơn, trơ trọi của tác giả trước cảnh vật, thể hiện số phận trắc trở, lận đận trong tình duyên của bà.

b. Hiện thực bên ngồi: khung cảnh buổi chiều tàn, cảnh

về chiều nhẹ nhàng mà thấm thắa với những đặc trưng của làng quê đồng bằng Bắc Bộ.

-Tâm trạng bên trong: Cảnh vật buồn tẻ, lặp đi lặp lại

trong tâm hồn Liên làm nỗi buồn của buổi chiều tàn, ảm đạm càng thêm day dứt.

c. Hiện thực bên ngồi: Cảnh sĩng nước, con thuyền trơi

lênh đênh trên dịng sơng Hồng, mien mang sơng nước.

-Tâm trạng bên trong: nỗi cơ đơn, nhớ nước nhớ quê

TIẾT2 2

Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về phong cách ngơn ngữ báo chắ (Khái niệm, đặc trưng)

Gv chốt lại một số ý cho Hs ghi bài

?Phân tắch tắnh thơng tin thời sự và tắnh ngắn gọn trong các vắ dụ

Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu về một số thao tác khi làm văn nghị luận

?Nêu khái niệm, mục đắch, yêu cầu và cách phân tắch của thao tác lập luận phân tắch?

Hs lần lượt nhắc lại các kiến thức đã học về thao tác lập luận phân tắch

- Hs viết đoạn văn lập luận phân tắch phải đảm đảo các yêu cầu của Gv

Câu 3: Hiện thực xã hội nửa thực dân nửa phong kiến nước ta: + Hỗn loạn và loạn lạc

+ Tiếng súng, nhà cửa và người dân mất nhà, đời sống rất khổ cực khĩ khăn

+ Tác giả miêu tả chân thực bức tranh xã hội (lũ trẻ lơ xơ chạy, mất tổ bầy chim dáo dát bay) Gv hướng dẫn học sinh thực hành về thao tác lập luận so sánh ? Trinh bày các khái niệm, mục đắch, yêu cầu và cách lập luận so sánh của thao tác lập luận so sánh?

3. Phong cách ngơn ngữ báo chắa. Khái niệm: Sgk a. Khái niệm: Sgk

b. Những đặc trưng của PCNNBC:

* Các phương tiện diễn đạt: Về từ vựng, về ngữ pháp,

các biện pháp tu từ

* Đặc trưng của ngơn ngữ báo chắ: tắnh thơng tin thời sự, tắnh ngắn gọn, tắnh sinh động hấp dẫn.

c. Bài tập thực hành (trong bảng 1)

VB1:

- Tắnh thơng tin thời sự: cập nhật thời gian cụ thể (ngày 16/12/2014), vấn đề giáo dục tại một địa phương, thơng tin chắnh xác, địa điểm cụ thể.

- Tắnh ngắn gọn: lượng thơng tin cao, cĩ số liệu rõ ràng (tặng học bỗng Vừa A Dắnh cho học sinh nghèo hiếu học trên địa bàn tỉnh Sĩc Trăng)

VB2, VB3: Học sinh về nhà làm

PHẦN 2: TẬP LÀM VĂNA. LÝ THUYẾT A. LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Ngu van 11 tap 1 (Trang 155 - 158)

w