- Vai trị của ngữ cảnh trong cuộc sống?
- Ý nghĩa của ngữ cảnh của cuộc sống hằng ngày.
5. Dặn dị: (1Ỗ)
- Về nhà hồn thành bài tập bài tập 3, 5.
- Học bài và chuẩn bị Ộchữ người tử tù-Nguyễn TuânỢ. - Soạn bài theo hướng dẫn học bài, tĩm tắt tác tác phẩm.
- Nêu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 6. Rút kinh nghiệm: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Tuần 10,11,12 (TIẾT TỰ CHỌN) PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUƠI
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được dàn ý chung của việc phân tắch nhân vật trong tác phẩm văn xuơi. - Thực hành lập dàn ý chung, dàn ý chi tiết cho một số đề văn phân tắch nhân vật. - Bước đầu phân tắch được về nhân vật với những đặc điểm liên quan đến nhân vật
II. Chuẩn bị.1.Giáo viên 1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk. 3. Phương pháp:
- Thực hành viết đoạn phân tắch nhân vật, lập dàn ý, tìm ý cho bài văn
- Thảo luận nhĩm: về các đặc điểm liên quan đến nhân vật, các thao tác nghị luận, dàn ý, tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1Ỗ)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của đoạn trắch ỘHạnh phúc của một tang giaỢ-Trắch ỘSố
Đỏ- Vũ Trọng PhụngỢ? Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm? (5Ỗ)
3. Bài mới: Phân tắch nhân vật trong tác phẩm trong tác phẩm văn xuơi cĩ ý nghĩa quan
trọng với các em ở chương trình ngữ văn 11. Để cho các em cĩ kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cũng như biết cách phân tắch nhân vật trong tác phẩm văn xuơi. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng đi vào thực hành phân tắch nhân vật. (1Ỗ)
TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
7Ỗ
5Ỗ
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại một số lắ thuyết chung
? Phân tắch nhân vật cĩ những đặc điểm gì? - Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức đã học.
- Văn nghị luận văn học phân tắch về nhân vật là làm rõ những đặc điểm về nội dung tư tưởng liên quan đến nhân vật (cuộc đời, hình dáng, số phận, hành động, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại,..) và nghệ thuật xây dựng nhân vật (tắnh cách, bút pháp miêu tả)
Gv giảng kết hợp phân tắch
? Cách làm bài văn nghị luận văn học về phân tắch một nhân vật?
Hs trả lời theo cá nhân
- Tìm ý cho đề văn, phân tắch đề.
I. Lý thuyết
1. Đặc điểm về phân tắch nhân vật trongtác phẩm văn xuơi hiện đại VN tác phẩm văn xuơi hiện đại VN
- Phân tắch về ngoại hình, tắnh cách, đặc điểm của nhân vật.
- Chú ý tới ngơn ngữ độc thoại nội tâm, tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật.
- Bút pháp xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả về hồn cảnh, thời gian, số phân liên quan đến nhân vật.
2. Cách làm bài văn nghị luận văn học(phân tắch nhân vật) (phân tắch nhân vật)
- Tìm ý cho đề văn, phân tắch đề. - Dàn ý chi tiết cho đề
- Dựng đoanViết đoạn (câu chủ đề, các câu triển khai và câu chốt nội dung)
8Ỗ
15Ỗ
- Dàn ý chi tiết cho đề
- Dựng đoanViết đoạn (câu chủ đề, các câu triển khai và câu chốt nội dung)
- Sử dụng các phương tiện liên kết các đoạn văn, câu văn trong đoạn.
Gv giảng và đưa ra kết luận chung về lời nĩi cá nhân
? Nêu dàn ý bài văn nghị luận văn học, phân tắch một nhân vật?
Hs suy luận trả lời a. Mở bài
-Giới thiệu về tác giả (phong cách sáng tác,
quan niệm của tác giả trong tác phẩm, những đĩng gĩp và vai trị của tác giả cho nền văn học dân tộc)
b. Thân bài
- Lần lượt trình bày các luận điểm (ý lớn thành từng đoạn phân tắch), luận cứ (những lắ lẽ, lập luận để làm rõ cho từng luận điểm), luận chứng (các câu nĩi, ngơn ngữ, cách miêu tả về nhân vật của tác giả)
- Làm rõ giá trị tư tưởng của tác phẩm thơng qua phân tắch nhân vật
c. Kết bài:
- Khẳng định nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
? Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên (phân tắch tâm trạng nhân vật Liên)
Hs suy nghĩ trả lời
a. Mở bài:
-Giới thiệu về tác giả Thạch Lam (nhà văn
văn, câu văn trong đoạn.
- Viết đoạn theo một số kiểu (diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp)
- Vận dụng các thao tác lập luận phân tắch, so sánh, tổng hợp, bình luận để làm rõ từng luận điểm nêu ra về nhân vật.
3. Dàn ý bài văn nghị luận (phân tắchnhân vật) nhân vật)
a. Mở bài:
-Giới thiệu về tác giả (phong cách sáng tác,
quan niệm của tác giả trong tác phẩm, những đĩng gĩp và vai trị của tác giả cho nền văn học dân tộc)
- Nêu nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đĩ (liên quan đến nhân vật cần phân tắch).
b. Thân bài:
- Lần lượt trình bày các luận điểm (ý lớn thành từng đoạn phân tắch), luận cứ (những lắ lẽ, lập luận để làm rõ cho từng luận điểm), luận chứng (các câu nĩi, ngơn ngữ, cách miêu tả về nhân vật của tác giả)
- Làm rõ giá trị tư tưởng của tác phẩm thơng qua phân tắch nhân vật
+ Hồn cảnh sống, lai lịch, số phận của nhân vật trong tác phẩm.
+ Tắnh cách, ngơn ngữ miêu tả nội tâm, ngơn ngữ đối thoại của nhân vật.
+ Bút pháp xây dựng nhân vật (bút pháp lãng mạn? dùng thủ pháp đối lập giữa bĩng tối và ánh sáng, dùng hình ảnh biểu trưng, bút pháp phê phán phơi bày hiện thực xã hội thơng qua bút pháp tả thực,Ầ)
+ Giọng văn, cách xây dựng nhân vật - Phân tắch dẫn chứng liên quan đến hình ảnh nhân vật
c. Kết bài:
- Khẳng định nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
- Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm đối với cuộc sống
2. Dàn ý chi tiết
Đề: Anh (chị) hãy phân tắch tâm trạng của Liên trong tác phẩm ỘHai đứa trẻỢ của nhà văn Thạch Lam.
a. Mở bài:
-Giới thiệu về tác giả Thạch Lam (nhà văn chuyên viết về những vấn đề bình dị, nhỏ
chuyên viết về những vấn đề bình dị, nhỏ nhặt gần gũi với cuộc sống người dân)
b. Thân bài:
- Phân tắch lần lượt các luận điểm thể hiện diễn biến tâm lắ nhân vật Liên theo khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn, về đêm và lúc chuyến tàu đến và đi qua.
- Nĩ gợi trong Liên nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương cho những đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp.
-Liên cảm thấy buồn thắm thắa, sâu lắng (Liên cảm thấy bĩng tối của phố huyện quen lắm Tâm trạng của Liên khi chờ đồn tàu: khi chờ đợi cái gì hết sức thiêng liêng (giúp cho chị em Liên thốt khỏi cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ, bế tắc, mơ về quá khứ, khơng khắ ở Hà Nội, nhớ về và sống lại với quá khứ tươi đẹp từ quá khứ).
nhặt gần gũi với cuộc sống người dân) -Liên mang đầy tâm trạng khi nhìn thấy cảnh phố huyện nghèo, khi thấy những kiếp người tàn tạ, lầm lũi (buồn man mác, nuối tiếc, bâng khuâng,...)
- Bút pháp lãng mạn (lời truyện như một bài thơ trữ tình, chuyện kể theo diễn biến tâm trạng nhân vật Liên, khơng cĩ cốt truyện)
b. Thân bài:
- Phân tắch lần lượt các luận điểm thể hiện diễn biến tâm lắ nhân vật Liên theo khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn, về đêm và lúc chuyến tàu đến và đi qua.
- Nĩ gợi trong Liên nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương cho những đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp.
-Liên cảm thấy buồn thắm thắa, sâu lắng (Liên cảm thấy bĩng tối của phố huyện quen lắm
Tâm trạng của Liên khi chờ đồn tàu: khi chờ đợi cái gì hết sức thiêng liêng (giúp cho chị em Liên thốt khỏi cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ, bế tắc, mơ về quá khứ, khơng khắ ở Hà Nội, nhớ về và sống lại với quá khứ tươi đẹp từ quá khứ).
- Con tàu là tượng trưng cho cuộc sống mới tươi sáng hơn (những âm thanh, luồng ánh sáng của đồn tàu đến xua tan đi bĩng tối, khác hẳn với ánh sáng quán phở bác Siêu, ngọn đèn chi Tắ). Chị em Liên đợi tà khơng phải là xuất phát từ đời sống vật chất mà từ điều kiện tinh thần)
- Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng khi tàu đi qua. - Con tàu mang theo những ước mơ về một thế giới khác sáng sủa hơn, đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm.
- Sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm đắm trong bĩng tối.