1. So sánh tương đồng và so sánhtương phản. tương phản.
2. Khi so sánh hai đối tượng chúng taphải chú ý: phải chú ý:
- Đối tượng đưa ra so sánh phải cĩ mối liên quan về một phương diện nào đĩ. - Khi so sánh phải dựa trên nhất định. - So sánh phải đi đơi với nhận xét, đánh giá làm cho việc so sánh mới trở nên sâu sắc.
6Ỗ
5Ỗ
canh mục mục.
Gv chốt lại ý chắnh : Mục đắch của so sánh: Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngơ Tất Tố: Người nơng dân phải đứng lên chống lại kẻ bĩc lột mình, áp bức mình.
? Khi thực hiện thao tác lập luận, so sánh ta cần chú ý điều gì ? Vì sao ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs luyện tập
Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk. àHS đọc ghi nhớ SGK
1. Trong đoạn trắch, tác giả đã so sánh Bắc với Nam về những mặc nào ?
àHs suy nghĩ trả lời theo cá nhân.
-Sức thuyết phục: từ sự so sánh đĩ khẳng định Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ, ý đồ xâm lược của phương Bắc là trái đạo lắ, đạo trời.
2. Từ sự so sánh đĩ, rút ra kết luận gì? 3. Sức thuyết phục của đoạn trắch ra sao? Gv nhận xét chốt lại ý chắnh.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Trong đoạn trắch tác phẩm đã
so sánh ỘBắcỢ với ỘNamỢ về các mặt: + Phong tục, tập quán: khác biệt + Núi sơng bờ cõi: chia rõ. + Văn hiến: đã cĩ.
+ Anh hùng các triều đại (nhân tài): đời nào cũng cĩ.
Bài tập 2:
Từ sự so sánh rút ra kết luận: Khẳng định quyền độc lập tự chủ của nước Đại Viêt. Khắch lệ tinh thần ý thức dân tộc, bảo vệ đất nước của mọi người.
Bài tập 3:
Sức thuyết phục: Lơi cuốn người đọc, dễ thuộc và khẳng định chắnh xác nền độc lập tự chủ.
4. Củng cố: (4Ỗ)
- Thế nào là lập luận so sánh? Cho vắ dụ cụ thể? - Mục đắch yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? - Khi so sánh ta cần chú ý điều gì? Vì sao?
5. Dặn dị: (1Ỗ)