Đối với cư dân trồng lúa nước như Việt Nam, đất chính là biểu tượng tiêu biểu nhất cho sự sinh tồn, sau

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 29 - 31)

chính là biểu tượng tiêu biểu nhất cho sự sinh tồn, sau đó là đến câỵ Với mắt quan sát thông thường, đất nuôi dưỡng cây, cây mọc lên từ đất, cây cho mầm, rễ, quả để con người sinh sống, cây cho cành cho rễ chằng chịt để con người treo mình trên đó tránh thú dữ qua đêm, qua sự nguy hiểm. Tiếp đến là nước. Nước giúp vạn vật sinh sôi, nuôi dưỡng lúa, ngô, hoa màu, nuôi dưỡng sự sống của con ngườị Hơn ai hết, đối với dân tộc có nền văn minh lúa nước lâu đời thì việc quan trọng hàng đầu là phải “trông đất”, “trông mưa”. Đất, cây, nước cũng như mẹ, sinh dưỡng, nuôi nấng con cái, quyết định trực tiếp đến sự sinh tồn của con ngườị

vật chất mà cả ở đời sống tinh thần. Bởi lẽ, ngay cả trong xã hội mẫu hệ hay phụ hệ, người phụ nữ giữ chức trong xã hội mẫu hệ hay phụ hệ, người phụ nữ giữ chức năng sinh sản, duy trì nịi giống và tạo ra lực lượng lao động chính cho xã hộị

Xét ở góc độ một đơn vị kinh tế, dưới chế độ mẫu hệ, người phụ nữ đóng vai trị chủ chốt trong cơng việc người phụ nữ đóng vai trị chủ chốt trong công việc trồng trọt, chăn nuôi và cũng là người nắm tồn bộ kinh tế của gia đình. Do vậy, người phụ nữ không những trở thành trung tâm của đời sống vật chất mà còn là trung tâm của đời sống tinh thần. Từ đó dẫn đến ý thức tôn vinh người phụ nữ - người mẹ khơng chỉ trong phạm vi gia đình mà ở trong cả phạm vi thị tộc.

Người mẹ còn được thần thánh hóa và được tơn vinh trong đời sống tâm linh. Hiện tượng này không chỉ vinh trong đời sống tâm linh. Hiện tượng này khơng chỉ riêng có ở dân tộc ta mà xuất hiện ở nhiều dân tộc và tơn giáo trên thế giới, có thể kể đến: Phật bà Quan Âm trong đạo Phật, Đức mẹ trong đạo Công giáo, các nữ thần trong thần thoại Hy Lạp, La Mã cổ đạị..

1.2. Dưới góc độ văn hóa

Từ xa xưa, con người đã có ý thức về sự sinh sôi nảy nở. Người mẹ mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng, che chở nở. Người mẹ mang nặng đẻ đau, nuôi dưỡng, che chở cho con, việc nuôi nấng và bảo vệ người con trước những

tác động của ngoại cảnh đều là mẹ. Người mẹ đã trở

thành biểu tượng đầu tiên cho sự sinh tồn của giống nòị Dân tộc Việt Nam cũng như nhiều dân tộc trong Dân tộc Việt Nam cũng như nhiều dân tộc trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, kế sinh nhai chủ

yếu là trồng trọt và chăn ni, vì thế có mối quan hệ nhiều với thiên nhiên như: đất, nước, mây, mưa, sấm, nhiều với thiên nhiên như: đất, nước, mây, mưa, sấm, chớp... Do trình độ nhận thức và tri thức thời đó, con người khơng lý giải được các hiện tượng tự nhiên, từ đó

dẫn đến việc sùng bái thiên nhiên, tín ngưỡng đa thần

xuất hiện, với quan điểm “vạn vật hữu linh”.

Ngoài các hiện tượng tự nhiên, người Việt cổ cịn tơn thờ những yếu tố có ảnh hưởng đến nghề trồng trọt, thờ những yếu tố có ảnh hưởng đến nghề trồng trọt, chăn ni, đến sự sinh sơi nảy nở, tiêu biểu là tín ngưỡng phồn thực. Khác với các dân tộc nông nghiệp khác sống thiên về du canh, du cư, cuộc sống nay đây, mai đó; do vậy chỉ có trời mới chi phối cuộc sống của họ, còn các yếu tố thiên nhiên khác đóng vai trị thứ yếụ Chính vì vậy, họ theo tín ngưỡng độc thần.

Đối với cư dân trồng lúa nước như Việt Nam, đất chính là biểu tượng tiêu biểu nhất cho sự sinh tồn, sau chính là biểu tượng tiêu biểu nhất cho sự sinh tồn, sau đó là đến câỵ Với mắt quan sát thông thường, đất nuôi dưỡng cây, cây mọc lên từ đất, cây cho mầm, rễ, quả để con người sinh sống, cây cho cành cho rễ chằng chịt để con người treo mình trên đó tránh thú dữ qua đêm, qua sự nguy hiểm. Tiếp đến là nước. Nước giúp vạn vật sinh sôi, nuôi dưỡng lúa, ngô, hoa màu, nuôi dưỡng sự sống của con ngườị Hơn ai hết, đối với dân tộc có nền văn minh lúa nước lâu đời thì việc quan trọng hàng đầu là phải “trông đất”, “trông mưa”. Đất, cây, nước cũng như mẹ, sinh dưỡng, nuôi nấng con cái, quyết định trực tiếp đến sự sinh tồn của con ngườị

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)