Hội Bà Đe nở Tây Ninh và lễ hội Vía Bà (Bà Chúa Xứ, An Giang) Có một điểm khác biệt rõ nét, khác với lễ hộ

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 121 - 122)

- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:

hội Bà Đe nở Tây Ninh và lễ hội Vía Bà (Bà Chúa Xứ, An Giang) Có một điểm khác biệt rõ nét, khác với lễ hộ

An Giang). Có một điểm khác biệt rõ nét, khác với lễ hội ở miền Trung và miền Nam, ở lễ hội Vía Bà chỉ thờ độc nhất Bà Chúa Xứ tương đương với Thánh Mẫu mà khơng có các Mẫu khác trong Tam phủ, Tứ phủ như ở miền Bắc, miền Trung. Bà Chúa Xứ ở ngôi chủ thần trong điện thờ, phía dưới, bên tả thờ tượng Linga, gọi là thờ Cậu; bên hữu thờ tượng nữ nhỏ, gọi là thờ Cơ. Hằng năm, chỉ có lễ hội Vía Bà, ngoại trừ tín đồ có nhu cầu về gia sự. Thời gian của lễ hội được diễn ra từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 4 Âm lịch, trong đó lễ vía chính thức vào ngày 25. Trong lễ hội này, cịn có lễ “Thỉnh” sắc Thoại Ngọc Hầu về Miếu Bà và an vị tại chánh điện vào chiều

Ngoại trừ những trường hợp hầu đồng bất thường do tín đồ có nhu cầu về tâm linh, gia sự đến phủ, điện do tín đồ có nhu cầu về tâm linh, gia sự đến phủ, điện thờ Mẫu để cầu xin phù hộ hoặc ban phát tài lộc, còn hầu hết lễ hội hầu đồng ở các địa phương trong nước thường diễn ra hằng tháng, hoặc định kỳ hằng năm. Có những lễ hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu được tổ chức với quy mô rất lớn và diễn ra trong một thời gian tương đối dài như: lễ hội Phủ Dầy (Nam Định), lễ hội Vía Bà (Bà Chúa Xứ, An Giang).

Đối với những lễ hội theo định kỳ hằng năm, có thể

kể đến như: lễ hầu Thượng Nguyên (tháng giêng), lễ

hầu Nhập Hạ (tháng tư), lễ Tán Hạ (tháng bảy), lễ Tất Niên (tháng chạp), lễ Hạp Ấn (25 tháng chạp). Ngoài Niên (tháng chạp), lễ Hạp Ấn (25 tháng chạp). Ngoài ra, trong năm cịn có hai lễ hội lớn là: lễ hội giỗ Thánh Mẫu (tháng ba) và lễ hội giỗ vua cha Bắc Hải và Đức Thánh Trần (tháng tám). Do vậy, trong dân gian mới có câu: “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”. Những lễ hội trên diễn ra chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, nhiều lễ hội tổ chức rất quy mô với nhiều nghi lễ rất phức tạp, để chuẩn bị cho lễ hội, các tín đồ phải chuẩn bị từ trước đó rất lâụ Riêng với những người ngồi đồng phải rất kiêng kỵ, sắm sửa lễ phục rất tươm tất.

Ở miền Trung (cụ thể là ở Huế và Khánh Hồ), mỗi tháng có bốn ngày mở lễ hội lên đồng: ngày ba mươi, tháng có bốn ngày mở lễ hội lên đồng: ngày ba mươi, mùng một và ngày mười bốn, ngày rằm ở các điện, miếụ Ngồi ra, hằng năm có hai lễ hội lớn là lễ hội Khai Bàn vào trung tuần tháng hai âm lịch và lễ Tạ Bàn

vào cuối tháng chạp âm lịch. Đặc biệt là lễ hội Hòn Chén, lễ hội lớn nhất và cũng là quan trọng nhất ở miền Chén, lễ hội lớn nhất và cũng là quan trọng nhất ở miền Trung. Trong lễ hội xuất hiện cả các đệ tử của Mẫu ở miền Nam và cả miền Bắc.

Bên cạnh sự khác nhau về thời điểm, hình thức tổ chức lễ hội, lễ hội hầu đồng ở miền Trung ngoài chức lễ hội, lễ hội hầu đồng ở miền Trung ngồi những “tiểu dị” cịn lại đa phần tương đồng với lễ hội

hầu đồng ở miền Bắc. Ngồi ra, có một số điểm khác

nhau nữa là Mẫu Liễu Hạnh tiêu biểu cho thờ Mẫu ở miền Bắc, thì Mẫu Thiên Y A Na lại tiêu biểu cho tín

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)