Say đắm với thần linh và lúc đó chỉ còn có thần lin hở trên trờị

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 118 - 119)

- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:

say đắm với thần linh và lúc đó chỉ còn có thần lin hở trên trờị

trên trờị..

Âm thanh, ngơn từ và nghệ thuật trình diễn của một buổi lên đồng có quan hệ hữu cơ và tương tác với một buổi lên đồng có quan hệ hữu cơ và tương tác với nhau, hình thành một chỉnh thể nghệ thuật, một loại hình văn hóa nghệ thuật tâm linh. Đây là một loại hình nghệ thuật bản địa của người Việt, phản ánh hiện thực đời sống nông nghiệp trong mối quan hệ với núi rừng,

đất, nước; đồng thời chứa đựng những ước mơ, những

ngưỡng vọng thiêng liêng, tốt đẹp từ người mẹ (Mẫu) của mình. Loại hình nghệ thuật này đã biểu hiện của mình. Loại hình nghệ thuật này đã biểu hiện những đặc điểm thẩm mỹ vừa hiện thực, vừa huyền ảo, phản ánh một nét đẹp độc đáo có tính ngun hợp của bản sắc văn hóa Việt Nam.

Ngày nay, lên đồng vẫn còn là nhu cầu tâm linh, là hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian của một bộ hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian của một bộ phận người Việt. Các nghi lễ này thường được tổ chức nhiều lần trong một năm vào các dịp lễ tết, thường là tại các lễ hội đền thánh, phủ mẫụ.. Ngoài việc lên đồng để giao tiếp với thần linh, truyền thống tín ngưỡng của người Việt Nam còn tin tưởng rằng sau khi chết, linh hồn người chết vẫn còn và theo dõi cuộc sống của người thân đang sống. Do đó, khi lên đồng, linh hồn của người chết có thể nhập vào đồng cô, đồng cậu (người gọi đồng) để trị chuyện với thân nhân đang sống. Thơng qua cuộc trò chuyện âm - dương này, người sống sẽ biết được những yêu cầu của người thân quá cố về mồ mả để điều

chỉnh và cúng xin cho phù hợp. Đồng thời, thông qua cuộc đối thoại này, người sống cũng biết được vận mạng cuộc đối thoại này, người sống cũng biết được vận mạng tương lai của mình.

Hầu bóng như sinh hoạt văn hóa tâm linh cần tơn trọng, cịn đồng bóng biểu hiện tính chất cuồng tín, trọng, cịn đồng bóng biểu hiện tính chất cuồng tín, nhảm nhí... của một số người làm nghề đồng bóng khi lợi dụng tâm lý những người nhẹ dạ, cả tin, những người hay gặp trắc trở trong cuộc sống... để họ phải sắm lễ giải hạn, làm con nuôi của thánh, lập bùa giải vận hạn. Những việc này mất khá nhiều tiền của và công sức, cũng như làm biến dạng những giá trị truyền thống mà các bậc tiền nhân đã dày công vun đắp, vì thế cần phải bài trừ.

IIỊ LỄ HỘI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU

Từ ngàn xưa, người Việt Nam lấy gia đình làm trọng, lấy qy quần đồn tụ làm hơn, nên trong những trọng, lấy quây quần đoàn tụ làm hơn, nên trong những dịp lễ, tết mọi người không nghỉ ngơi riêng rẽ, mà muốn được vui chung cùng bạn hữu, cùng họ hàng thân thuộc, cùng những người quen biết ở làng trên xã dướị Bởi vậy, mỗi dịp Tết đến xuân về, nơi nơi đều tổ chức hội để cho dân chúng trong làng ngồi xã, hàng tổng và có khi là hàng huyện và du khách thập phương được cùng nhau chung vui gặp gỡ. Lễ hội có thể được tổ chức quanh năm, nhưng có lẽ nhiều và tập trung nhất là vào mùa xuân, cho nên dân ta mới có câu:

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)