IV. GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU
quê hương ở cõi trần mà đến thời Lê Thiên Hựu, năm Đinh Tỵ (1557), bà lại giáng sinh lần thứ hai làm con
Đinh Tỵ (1557), bà lại giáng sinh lần thứ hai làm con ông Lê Thái Công và bà Trần Thị Phúc tại thôn An Hải, xã Vân Cát, huyện Thiên Bản, hạt Sơn Nam Hạ (nay là
bước xuống thềm nhà, và bà sinh một bé gáị Vì vậy ơng đặt tên con là Phạm Tiên Ngạ đặt tên con là Phạm Tiên Ngạ
Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh đều thành thạo, đảm đang. Đến năm 15 công gia chánh đều thành thạo, đảm đang. Đến năm 15 tuổi đã có nhiều người đến dạm hỏi nhưng nàng đều khước từ vì nàng cịn phải ở nhà chăm sóc cha mẹ già yếu, canh cửi và quán xuyến công việc gia đình.
Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1462), cha nàng
qua đờị Hai năm sau mẹ nàng cũng về nơi tiên cảnh.
Phạm Tiên Nga đã làm lễ an táng cha mẹ ở phía đơng nam phủ Nghĩa Hưng (nay là thôn La Ngạn, ở đây có nam phủ Nghĩa Hưng (nay là thôn La Ngạn, ở đây có đền thờ cha và mẹ của Phạm Tiên Nga).
Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện (lúc này Tiên Nga vừa tròn 35 tuổi). Bà đã ủng hộ tiền của và công sức giúp dân đắp đê ngăn nước Đại Hà từ phía bên kia núi Tiên Sơn (nay là núi Gơi) đến Tịch Nhi (nay chính là đường đê Ba Sát, nối Quốc lộ 10 chạy dọc xã đến ngã ba Vọng. Đây cũng chính là con đường nối di tích Phủ Dầy với Phủ Quảng Cung).
Cùng với việc đắp đê, bà còn cho làm 15 cây cầu đá, khơi ngòi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sơng, giúp khơi ngịi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sông, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho người ốm, sửa đền chùa, cấp lương bổng cho các vị hương sư, khuyên họ cố sức dạy dỗ con em nhà nghèo được học hành.
Năm 36 tuổi, bà đến bờ Sông Đồi dựng một ngôi chùa trên mảnh vườn nhỏ, đặt tên là chùa Kim Thoạ chùa trên mảnh vườn nhỏ, đặt tên là chùa Kim Thoạ
Bên trên thờ đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát, bên dưới thờ cha và mẹ. dưới thờ cha và mẹ.
Sau đó hai năm, bà tới tu sửa chùa Sơn Trường (ở Ý Yên, Nam Định), chùa Long Sơn (ở Duy Tiên, Hà Nam), Yên, Nam Định), chùa Long Sơn (ở Duy Tiên, Hà Nam), chùa Thiện Thành (ở Đồn Xá, Bình Lục, Hà Nam). Tại chùa Đồn Xá, bà còn chiêu dân phiêu tán, lập ra làng xã, dạy dân trồng dâu, nuôi tằm, dệt vảị
Tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1472), bà trở lại chùa Kim Thoa, và tháng 9 năm ấy, bà trở về quê cũ chùa Kim Thoa, và tháng 9 năm ấy, bà trở về quê cũ cùng các anh chị con ông bác tu sửa đền thờ Tổ họ Phạm khang trang bề thế (nay cịn đền thờ ở phía nam
xóm Đình, thơn La Ngạn). Sau đó bà lại đi chu du ở
trong hạt, khuyên răn bà con dân làng những điều phải tráị Rồi trong đêm ngày 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời tráị Rồi trong đêm ngày 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức (1473), trời nổi cơn giơng, gió cuốn, mây bay, bà đã hóa thần về trờị Năm đó bà vừa trịn 40 tuổị
Các đền, phủ liên quan đến lần giáng trần thứ
nhất: Ngay sau khi bà mất, nhân dân xã La Ngạn, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng đã lập đền thờ trên nền huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng đã lập đền thờ trên nền nhà cũ, gọi là Phủ Đại La Tiên Từ. Đồng thời quê mẹ của bà là xã Vỉ Nhuế cũng lập đền thờ để tưởng nhớ công lao của bà, gọi là Phủ Quảng Cung.
Lần giáng trần thứ hai: vì thương nhớ cha mẹ và
quê hương ở cõi trần mà đến thời Lê Thiên Hựu, năm Đinh Tỵ (1557), bà lại giáng sinh lần thứ hai làm con Đinh Tỵ (1557), bà lại giáng sinh lần thứ hai làm con ông Lê Thái Công và bà Trần Thị Phúc tại thôn An Hải, xã Vân Cát, huyện Thiên Bản, hạt Sơn Nam Hạ (nay là