những bậc thang bằng đá dẫn lên tầng giữa, nơi hiện chỉ cịn hai dãy cột chính bằng gạch hình bát giác, mỗi chỉ cịn hai dãy cột chính bằng gạch hình bát giác, mỗi bên có 5 cột có đường kính hơn 1 m và cao hơn 3 m. Ở hai bên các dãy cột lớn có 12 cột nhỏ và thấp hơn, tất cả lại nằm trên một nền bằng gạch cao hơn 1 m. Tầng trên cùng là nơi các tháp được xây dựng, ngay trước mặt ngơi tháp chính. Tên Tháp Bà Po Nagar dùng để chỉ chung quần thể đền tháp này nhưng thực ra nó chỉ là tên gọi của ngọn tháp lớn nhất, cao khoảng 23 m.
Cụm đền thờ do vua Chămpa là Harivacman xây
dựng vào những năm 813-817. Trải qua thời gian, tháp bị hư hại nhiềụ Thời Pháp thuộc, Trường Viễn Đông Bác Cổ hư hại nhiềụ Thời Pháp thuộc, Trường Viễn Đông Bác Cổ đã dùng gạch xây lại nhiều phần và đắp một số tượng lên thân tháp. Mặt bằng thứ nhất của tháp được lát gạch, có 14 trụ và các bậc liên tiếp. Mặt bằng thứ hai là một cụm gồm bốn tháp bố trí theo hình thước thợ. Cả bốn tháp đều được xây dựng theo kiểu tháp của người Chăm: gạch xây rất khít mạch, khơng nhìn thấy chất kết dính. Lịng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quay về hướng Đông. Mặt ngồi thân tháp có nhiều gờ, trụ và đấụ Trên đỉnh các trụ thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vịm tháp, trơng như chiếc tháp nhỏ đặt trên một tháp lớn. Trên thân tháp cịn có nhiều tượng và phù điêu bằng đất nung, trong đó có hình thần Po Nagar, thần Tenexa, các tiên nữ, các loài thú như nai, ngỗng, sư tử...
Tháp chính thờ thần Po Nagar (hay gọi là Tháp Bà), tượng trưng cho sắc đẹp, nghệ thuật và sự sáng tạọ tượng trưng cho sắc đẹp, nghệ thuật và sự sáng tạọ
Tháp Bà được xây bốn tầng, mỗi tầng đều có cửa, tượng thần và hình thú bằng đá. Giữa lịng tháp chính là bộ thần và hình thú bằng đá. Giữa lịng tháp chính là bộ tượng nữ thần và bệ thờ cao 2,6 m tạc bằng đá hoa cương
màu đen ngồi trên bệ đá uy nghiêm hình đài sen, lưng
tựa vào phiến đá lớn hình lá bồ đề. Nếu nhìn chính diện, tượng có đến 10 cánh tay, gồm 2 cánh tay chính với 8 tượng có đến 10 cánh tay, gồm 2 cánh tay chính với 8 cánh tay phụ ở đằng sau phù điêu hình lá bồ đề gắn liền với tượng. Đây là sự biểu hiện tính tồn năng. Hai cánh tay chính đặt trên đầu gối, bàn tay trái mở ra với ý nghĩa ban phát, bàn tay phải dựng đứng, lòng bàn tay ngửa ra trước, trong tư thế trấn an. Ý nghĩa chung là đem lại sự bình an và ban hạnh phúc cho mọi người ở mọi nơị Đó là kiệt tác về điêu khắc Chămpa, là sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật tượng tròn và chạm nổị Các tháp khác thờ thần Siva, thần Sanhaka và thần Ganecạ
Tháp Bà vốn là một kiến trúc thờ thần thánh của dân tộc Chăm nhưng đã được Việt hóa để thờ Mẫụ Vì dân tộc Chăm nhưng đã được Việt hóa để thờ Mẫụ Vì vậy, trong hệ thống khơng gian thờ Mẫu chỉ có Tháp Bà, cịn lại hầu hết là phủ, điện, miếu, am. Ngồi ra, ở Huế cịn có một quần thể kiến trúc rộng lớn do Tổng Hội Tiên Thiên Thánh giáo xây dựng năm 1965. Kiến trúc này có nhiều chức năng, ngoài việc thờ phụng chư vị thánh thần, lên đồng, còn là nơi sinh hoạt của các chân nhang, đệ tử, đạo hữụ Không gian thờ tự này được gọi là thánh thất hay thánh đường thay vì gọi là điện.
Như vậy, phủ, điện là những không gian thờ Mẫu của một miền, một vùng rộng lớn; trái lại với miếu (trừ của một miền, một vùng rộng lớn; trái lại với miếu (trừ
Miếu Bà Chúa Xứ), am thường là nơi thờ Mẫu của hệ thống làng, xã, thôn hay của tư gia được phổ biến ở khá