- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:
Khi các đấng toàn năng (thánh, thần, tiên, Mẫu) nhập vào người có “căn” đồng nghĩa với việc các ông
nhập vào người có “căn” đồng nghĩa với việc các ông đồng, bà đồng sẽ khơng cịn là họ nữạ Những lời phát truyền là những lời của đấng toàn năng. Họ (ông đồng, bà đồng) thực hiện việc đuổi tà ma, chữa bệnh, ban phúc
thần từ thực tế cuộc sống của họ nghĩ rạ Con người cần tăng sức mạnh để chế ngự thiên nhiên, thú dữ, chỉ biết tăng sức mạnh để chế ngự thiên nhiên, thú dữ, chỉ biết mượn đến sức mạnh của thần linh. Con người mơ ước, khát vọng muốn biến thành thần thánh, muốn biết những điều thần thánh biết”1.
Rõ ràng, những hình thức sơ khai buổi ban đầu đó đã khơng cịn sâu đậm, sự nhận thức của con người đã khơng cịn sâu đậm, sự nhận thức của con người ngày một tăng cao và thay vào đó hình thức đồng bóng cũng đa dạng và phức tạp hơn nhiều, điển hình chính là lên đồng của tín ngưỡng thờ Mẫụ
Tại sao tín ngưỡng thờ Mẫu lại phải mượn đến hình thức nhập thần nàỷ “Để trả lời câu hỏi, khơng có cách thức nhập thần nàỷ “Để trả lời câu hỏi, khơng có cách nào khác là trở lại lý thuyết con người trước những bí hiểm của thiên nhiên và nghèo khổ, khó khăn của bệnh tật, bất lực khơng giải đáp được, thì nảy sinh ý thức tín ngưỡng tơn giáo, ý thức cầu khấn thánh thần”2.
Thực tế lịch sử Việt Nam, dưới các triều đại phong kiến (đặc biệt từ thế kỷ XVI, XVII trở đi), xã hội rối ren, kiến (đặc biệt từ thế kỷ XVI, XVII trở đi), xã hội rối ren, chém giết lẫn nhau, giặc ngoại xâm... làm cho đời sống của người dân, đặc biệt là người nông dân ngày càng trở nên bần cùng. Vậy thì niềm tin nào để cho người dân khốn khổ đi theỏ Lễ giáo phong kiến Nho giáo đã trói buộc người phụ nữ trong những chuẩn mực hết sức hà khắc, Phật giáo cũng không thể cải thiện được tình hình. ____________
1, 2. Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.159-160, 160-161. 160-161.
Vì vậy, người dân chỉ còn biết phải khơi dậy niềm tin thiêng liêng sẵn có từ bao đời đó là “thần Mẹ”. Nhưng thiêng liêng sẵn có từ bao đời đó là “thần Mẹ”. Nhưng chỉ thắp nhang cầu cúng như mọi thứ cúng lễ khác thì khơng đủ.
Từ kinh nghiệm của cuộc sống, tiềm thức về tín ngưỡng, về cội nguồn đã thúc đẩy người dân muốn hóa ngưỡng, về cội nguồn đã thúc đẩy người dân muốn hóa thân vào thần, muốn có sức mạnh của “thần Mẹ”, để giúp họ giải quyết những bức xúc của cuộc sống thực tạị Cho nên, hình thức nhập đồng từ thời bộ lạc được tái hiện lại khi cầu cúng Mẫụ Đây cũng là hình thức cầu tiên giáng bút của Đạo giáo thần tiên biến dạng hợp thành. Như vậy, chẳng phải do tín ngưỡng thờ Mẫu sinh ra đồng bóng mà là do con người tái hiện lại đồng bóng để nhờ sự cứu cánh của thánh Mẫụ
Như đã phân tích ở trên, khơng phải bất kỳ ai cũng có thể tiếp xúc với thánh, thần, tiên, Mẫu (các đấng tồn có thể tiếp xúc với thánh, thần, tiên, Mẫu (các đấng toàn năng). Muốn nhập đồng phải là người có “căn”. Chỉ có những người có “căn” mới có thể tiếp xúc được họ. “Căn”, tức là “gốc rễ”, là mối liên hệ tâm linh, gắn bó với thánh, thần, tiên, Mẫụ Những người đó phải được các đấng tồn năng lựa chọn, thử thách, tập dượt để trở thành một người đặc biệt khác với mọi người xung quanh.
Khi các đấng toàn năng (thánh, thần, tiên, Mẫu) nhập vào người có “căn” đồng nghĩa với việc các ơng nhập vào người có “căn” đồng nghĩa với việc các ơng đồng, bà đồng sẽ khơng cịn là họ nữạ Những lời phát truyền là những lời của đấng toàn năng. Họ (ông đồng, bà đồng) thực hiện việc đuổi tà ma, chữa bệnh, ban phúc