ngưỡng thờ Mẫu
2.1. Xuất phát điểm
2.1. Xuất phát điểm nguồn từ thờ thần đất. Do đó, q trình từ sự tín vọng về mẹ đất trở thành Mẫu Địa là một quá trình cơ bản ban đầu trong tâm thức của người Việt cổ.
Như đã trình bày ở trên, đất chính là nguồn gốc đầu tiên cho sự sinh sôi nảy nở. Đất cũng là nơi cư trú và tiên cho sự sinh sôi nảy nở. Đất cũng là nơi cư trú và sinh sống của con người, do đó lẽ tất nhiên yếu tố đất
được con người quan tâm đến đầu tiên. Dân tộc Việt
Nam cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặc biệt các dân tộc vùng Đơng Nam Á, có nhiều điểm tương biệt các dân tộc vùng Đơng Nam Á, có nhiều điểm tương đồng về khí hậu, thời tiết và phương thức sinh sống, tồn tại, trong đó điển hình là nghề trồng trọt, chăn ni vì thế hình thành nhiều mối quan hệ đan xen.
Đối với trồng trọt, thời tiết giữ vai trò đặc biệt quan trọng, vì thế người Việt mới có câu: Trơng trời trơng đất trọng, vì thế người Việt mới có câu: Trơng trời trông đất trông mây, trông mưa trông nắng trông ngày trông
đêm... Như vậy, trời đất là hai yếu tố cơ bản đầu tiên
tác động trực tiếp đến đời sống của con ngườị
Trời là đối tượng được ngưỡng vọng của hầu hết các dân tộc trên thế giớị Trời không chỉ chi phối nghề nông dân tộc trên thế giớị Trời không chỉ chi phối nghề nơng mà cịn ảnh hưởng đến sự sinh tồn của con ngườị Do đó, trời ngự trị thường trực trong tâm thức của con người, cho nên dẫn đến hiện tượng: cầu trời, nhờ trời, kêu trời, kính trờị..
Đồng thời với việc đồng áng, việc trông trời, trông
đất, trông mây, ý thức về thời tiết, mây, mưa, sấm, chớp, con người phải ngẩng đầu lên trời trơng ngóng, chớp, con người phải ngẩng đầu lên trời trơng ngóng, cầu khẩn.
Tuy nhiên, trời thì cao, xa nên “kêu trời trời không thấu”, trái lại đất lại ở gần, ở ngay dưới chân người, rất thấu”, trái lại đất lại ở gần, ở ngay dưới chân người, rất gần gũi, nâng bước chân con người, cho cây trái mọc tốt tươi, là nơi cư trú, sinh sống, do đó “đất gần” con người và thân thiết với con người hơn trờị Đất sản sinh, nuôi dưỡng cây trái, lúa ngô, hoa màu, tạo lương thực nuôi sống con ngườị Hơn bất cứ dân tộc nào trên thế giới, đối với cư dân nông nghiệp “nhờ đất”, “cậy đất” để sinh sống và cũng là nơi “an nghỉ” cuối cùng, “sống nhờ đất, chết rồi trở về với đất”. Đất cũng như mẹ, sinh con, nuôi con, giúp con trưởng thành, quyết định trực tiếp tới sự sinh tồn của con. Từ những quan điểm đó, đối với cư