Kênh Vĩnh Tế bắt nguồn từ làng Vĩnh Tế xưa (nay là xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang), bắt đầu đào vào

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 61 - 62)

Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang), bắt đầu đào vào tháng Chạp năm 1819, khởi nguồn từ bờ Tây sông Châu Đốc đến Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tổng thời gian thi công đào kênh khoảng 5 năm (1819-1824). Thừa lệnh Vua Minh Mạng, Thoại Ngọc Hầu đã chỉ huy nhiều thế hệ dân phu hồn thành cơng trình thủy lợi quan trọng nàỵ Tên gọi Vĩnh Tế được đặt theo tên vợ cả của Thoại Ngọc Hầu là bà Châu Thị Vĩnh Tế (1766-1826), hay cịn có tên khác là Châu Thị Tế. Bà là người cù lao Dài (nay thuộc xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long). Bà Vĩnh Tế nổi tiếng là người vợ hiền đức, tận tụy, đảm đang; đồng thời là người có cơng xây dựng Miếu Bà Chúa Xứ. Bà Vĩnh Tế đã tận tụy giúp chồng chăm lo công việc đại sự. Để tuyên dương công trạng của vợ chồng ông Thoại Ngọc Hầu và thể theo lòng dân mến mộ, vua Minh Mạng cho lấy tên chồng bà là Nguyễn Văn Thoại đặt cho con kênh “Thoại Hà”, núi “Thoại Sơn”, đặt tên kênh Châu Đốc - Hà Tiên là “Vĩnh Tế Hà”, núi Sam gần đấy là “Vĩnh Tế Sơn” và làng cạnh núi là “Vĩnh Tế Thôn”. Năm Minh Mạng thứ 17 (1836), Vua cho chạm hình tượng kênh Vĩnh Tế vào Cao đỉnh, đỉnh đồng lớn nhất trong Cửu Đỉnh đặt tại Thế miếu, trong Kinh thành Huế. Nguồn: Nhân dân điện tử, thứ sáu, ngày 08/12/2017.

hình phụng được thể hiện bằng nghệ thuật khảm sành sứ tinh xảo, khiến du khách có cảm tưởng những con sứ tinh xảo, khiến du khách có cảm tưởng những con chim phụng như từ núi rừng tụ hội về đây, báo hiệu những điềm lành cho mảnh đất thiêng liêng nàỵ

3. Miếu và am

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)