Theo truyền thuyết, những năm 1820-1825, quân Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta, có lần chúng

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 173 - 175)

- Truyền thuyết Mẫu Thoải là hóa thân của ba công chúa của Lạc Long Quân và Âu Cơ:

Theo truyền thuyết, những năm 1820-1825, quân Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta, có lần chúng

Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta, có lần chúng đuổi theo dân lên đỉnh núi Sam thì gặp tượng Bà. Chúng ra sức khiêng tượng Bà xuống núi nhưng đến

để cứu nhân độ thế. Kể dứt lời, cô gái nọ té nhào, bất tỉnh hồi lâu mới dậỵ Lê Văn Duyệt đã thay mặt vua, tỉnh hồi lâu mới dậỵ Lê Văn Duyệt đã thay mặt vua, phong cho cô Lý Thị Thiên Hương chức vị “Linh Sơn Thánh Mẫu”, ngự ở Núi Một, tức là núi Bà Đen, Tây Ninh ngày naỵ

Truyền thuyết thứ ba có ghi trong quyển Sự tích Thánh Mẫu Phật Bà Tây Ninh rằng: thuở mới tích Thánh Mẫu Phật Bà Tây Ninh rằng: thuở mới

khai hoang vùng đất, một viên quan trấn thủ vùng chân núi Một có 2 người con. Người con trai tên là chân núi Một có 2 người con. Người con trai tên là Thạch Biên. Người con gái là Thạch Nương, có tên thường gọi là Đênh.

Khi nàng Đênh 13 tuổi, có một nhà sư tên là Trung Vân Danh, đạo hiệu Trừng Thanh tìm đến lưng chừng Vân Danh, đạo hiệu Trừng Thanh tìm đến lưng chừng núi Một dựng chùa, thờ Phật và hoằng pháp độ sanh.

Mộ đạo, nàng Đênh đã xin theo nhà sư Trừng

Thanh học đạọ Thấy nàng Đênh xinh đẹp, quan trấn thủ Trảng Bàng cho người mai mối xin cưới cho con thủ Trảng Bàng cho người mai mối xin cưới cho con traị Khi hai gia đình chuẩn bị lễ vật cho lễ cưới thì bất ngờ nàng mất tích. Gia đình hai bên cho người tìm kiếm khắp nơi thì phát hiện một khúc chân nghi là của nàng

Đênh. Mọi người đồn đoán rằng nàng Đênh đã bị cọp

vồ. Gia đình mai táng khúc chân và lập mộ cho nàng dưới chân núị Từ đó, người ta gọi ngọn núi Một là núi dưới chân núị Từ đó, người ta gọi ngọn núi Một là núi Bà Đênh, đọc trại dần thành Bà Đen.

Khi chúa Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh đuổi, chạy đến núi Bà Đen lẩn tránh. Thiếu lương thực, chạy đến núi Bà Đen lẩn tránh. Thiếu lương thực,

từ vua đến lính đều đói lả. Nghe dân cư đồn về sự linh thiêng của Bà Đen, trong cơn tuyệt vọng, chúa Nguyễn thiêng của Bà Đen, trong cơn tuyệt vọng, chúa Nguyễn

Ánh đã cầu khẩn xin phò trợ. Đêm đó, bà Đênh xuất

hiện trong mộng của chúa Nguyễn Ánh. Bà cho biết Nguyễn Ánh đang nằm ngủ dưới gốc một loại cây cho Nguyễn Ánh đang nằm ngủ dưới gốc một loại cây cho trái có thể cứu đói binh sĩ.

Khi thức giấc, chúa Nguyễn Ánh trơng thấy trên cành cây mình đang nằm ngủ có nhiều quả nhỏ chi chít. cành cây mình đang nằm ngủ có nhiều quả nhỏ chi chít. Hái xuống ăn thử thì có vị rất ngon. Ông truyền cho binh sĩ hái loại quả ấy ăn lót dạ. Ơng đã đặt tên cho loại quả ấy là “tùng quân”.

Năm 1790, Nguyễn Ánh đưa binh lính quay lại núi đúc tượng, cất lại điện thờ. Sau đó phong sắc Linh Sơn đúc tượng, cất lại điện thờ. Sau đó phong sắc Linh Sơn Điện và phong Bà là Linh Sơn Thánh Mẫụ Năm 1820, Vua Minh Mạng cử Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn Gia Định Thành lần thứ 2. Và một lần nữa, Vua Minh Mạng ban sắc phong Linh Sơn Thánh Mẫu cho Bà Đen. Vua Minh Mạng còn ban chỉ cho Lê Văn Duyệt xây cất ngôi Linh Sơn Điện khang trang hơn.

2. Truyền thuyết Bà Chúa Xứ

Theo truyền thuyết, những năm 1820-1825, quân Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta, có lần chúng Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta, có lần chúng đuổi theo dân lên đỉnh núi Sam thì gặp tượng Bà. Chúng ra sức khiêng tượng Bà xuống núi nhưng đến một đoạn thì lạ thay tượng Bà nặng trĩu, khơng nhấc

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 173 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)