mà khoan dung, độ lượng. Tay trái đặt sấp trên gối, tay phải đặt ngửa, năm ngón tay chụm lại theo thế bắt quyết.
chính là các nàng tiên trên thượng giới hóa phép về hầu Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Hết hội các tiên nữ lại về trời Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Hết hội các tiên nữ lại về trời nên dân gian gọi hồ nước đó là hồ Cá Thần.
Trước đền cịn có gị Ngọc. Trên gị Ngọc có lầu vọng Ngư bát giác. Trước lầu vọng Ngư là một hồ nước trong Ngư bát giác. Trước lầu vọng Ngư là một hồ nước trong xanh. Hai nhánh suối nhỏ lượn chảy ơm lấy gị Ngọc rồi hợp chảy về suối Chín giếng, tạo nên hình thế “Long hạm phàn Ngọc” (miệng Rồng ngậm Ngọc).
Theo tài liệu và ảnh tư liệu của Bảo tàng Thanh Hóa, Đền Sòng Sơn được xây dựng theo kiến trúc kết Hóa, Đền Sịng Sơn được xây dựng theo kiến trúc kết hợp giữa kiểu dáng thời Lê Trung Hưng và thời Nguyễn mang đậm nét truyền thống đình, đền Việt Nam.
Du khách qua cổng tam quan cao, đẹp cấu trúc hình mái diêm với ba cửa: Cửa bên tả gọi là cửa Giới, vào qua mái diêm với ba cửa: Cửa bên tả gọi là cửa Giới, vào qua cửa này được Thánh Mẫu ban dạy những điều giới Phật, nên làm điều thiện, tránh làm điều ác. Cửa bên hữu là cửa Định, qua cửa này được Thánh Mẫu giúp cho tĩnh tâm, thanh lọc mọi điều phàm tục. Cửa giữa là cửa Tuệ, qua cửa này mọi người được Thánh Mẫu ban cho sự sáng suốt, trí tuệ, mọi việc hanh thơng.
Phía trước sân đền, dưới bóng cây bồ đề và ngọc lan xanh tươi, thơm ngát là tượng Phật bà Quan thế Âm Bồ xanh tươi, thơm ngát là tượng Phật bà Quan thế Âm Bồ Tát - Người đã yêu cầu triều đình Lê, Trịnh trả lại tự do cho chúa Liễu trong trận Sùng Sơn đại chiến với Pháp sư Tiền Quan Thánh.
Cấu trúc Đền Sòng Sơn với ba cung liên tiếp. Cột của các gian cung thờ to gần nửa thước, đá tảng kê cao 6 tấc, các gian cung thờ to gần nửa thước, đá tảng kê cao 6 tấc,
được thợ đá làng Nhồi (Đông Sơn, Thanh Hố) đục đẽo,
tạo dáng lục lăng có nhiều hoa văn đẹp. Trên các cột có nhiều câu đối nói về sự hiển linh và công đức của Thánh nhiều câu đối nói về sự hiển linh và cơng đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, ca ngợi cảnh đẹp của Sịng Sơn. Phía trên giữa các gian thờ đều được trang trí các cửa võng sơn son, thếp vàng.