- Truyền thuyết Mẫu Thoải là hóa thân của ba công chúa của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
1. Thần tích Đền Nghè (ở Lê Chân, Hải Phòng).
nước xưng vương dễ như trở bàn taỵ Xem thế cũng đủ biết hình thế đất Việt ta đủ để có thể dựng được nghiệp biết hình thế đất Việt ta đủ để có thể dựng được nghiệp bá vương...”1.
Chỉ trong một thời gian ngắn, Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân quét sạch giặc thù khỏi bờ cõi và lãnh đạo nhân dân quét sạch giặc thù khỏi bờ cõi và được tôn làm vua, đứng đầu đất nước độc lập trong thời gian ba năm.
Sau đó, nhà Hán sai lão danh tướng Phục Ba tướng quân Mã Viện cầm đầu đại quân sang tái xâm lược, Hai quân Mã Viện cầm đầu đại quân sang tái xâm lược, Hai Bà Trưng đã dũng cảm đương đầu cùng quân giặc, tổ chức kháng chiến đánh những trận lớn từ Tây Vu, Lãng
Bạc đến Cấm Khê và cuối cùng đã hy sinh anh dũng
vào mùa hè năm Quý Mão (năm 43 sau Công nguyên), để lại tấm gương oanh liệt nghìn thụ Hiện nay ở nhiều để lại tấm gương oanh liệt nghìn thụ Hiện nay ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và các tướng lĩnh của Hai Bà.
Từ những chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm của Hai Bà, đó là niềm tự hào dân tộc cũng như ý xâm của Hai Bà, đó là niềm tự hào dân tộc cũng như ý thức về sự độc lập tự chủ, đặc biệt do vai trò của người phụ nữ trong chế độ mẫu hệ, nhân dân đã tôn sùng, ngưỡng mộ nên đã thần thánh hóa Hai Bà có nhiều quyền năng sau khi qua đờị Dưới thời Lý Thánh Tông, nhân dân đã tôn thờ Hai Bà như “mẹ nước”, “gặp trời đại hạn cầu Hai Bà một ngày là có mưa”. Vì vậy, vua ____________
1. Lời bàn của Bảng nhãn Lê Văn Hưu (Đại Việt sử ký toàn
thư, Ngoại kỷ, quyển 3, tờ 3-a).
triều Lý đã phong Hai Bà là “Trinh Linh Nhị Phu Nhân”, vua Trần phong Hai Bà là “Uy Liệt Chế Thắng Nhân”, vua Trần phong Hai Bà là “Uy Liệt Chế Thắng Thuần Trinh Bảo Thuận” và lập đền thờ ở nhiều nơị
4. Nữ tướng Lê Chân1
Theo thần tích Đền Nghè về bà Lê Chân: vào những năm đầu Công nguyên, nước ta bị nhà Đông Hán (Trung năm đầu Công nguyên, nước ta bị nhà Đông Hán (Trung Quốc) thống trị. Ở làng An Biên (tên nôm là làng Vẻn) huyện Đông Triều, xứ Đông (nay thuộc xã Thủy An, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh) có ơng Lê Đạo làm nghề thầy thuốc, tính nhân từ, hay giúp đỡ người nghèo khó. Vợ ơng là Trần Thị Châu cũng là người thuần hậụ Hiềm nỗi, ông bà tuổi đã cao mà chưa có con. Nghe tiếng ngơi chùa ở núi Yên Tử trong huyện rất linh ứng, ơng bà tìm đến cầu tự. Quả nhiên, bà Châu có mang, ngày mồng 8 tháng 2 năm Canh Thìn (năm 20 đầu Công nguyên) bà sinh con gái khôi ngô, bụ bẫm. Ông, bà đặt tên con là Chân. Năm Lê Chân 18 tuổi, sắc đẹp và đức hạnh của nàng nổi tiếng khắp vùng.
Thái thú Tô Định, một kẻ tham tàn, bạo ngược “thấy tiền thì giương mắt lên” đi kinh lý qua Đơng “thấy tiền thì giương mắt lên” đi kinh lý qua Đông Triềụ Nghe kẻ nịnh thần tâu bày về sắc đẹp của nàng Lê Chân, Tơ Định bèn dùng quyền thế ép nàng làm tì thiếp. Lê Chân dứt khốt chối từ. Tức tối, Tơ Định hãm hại cả bố, mẹ nàng. Căm giận quân cướp nước, Lê Chân ____________