Cùng với những hình tượng, những ý niệm, tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có những hành vi nghi lễ như các

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 103 - 105)

- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:

Cùng với những hình tượng, những ý niệm, tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có những hành vi nghi lễ như các

ngưỡng thờ Mẫu cũng có những hành vi nghi lễ như các tín ngưỡng khác. Nhưng đặc biệt ở đây là các lễ hầu

Chương 3

TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG SINH HOẠT TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Ị TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU BIỂU HIỆN ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT

Đời sống tâm linh dường như gắn bó chặt chẽ với con người suốt cả cuộc đời, biểu hiện nhiều mặt trong con người suốt cả cuộc đời, biểu hiện nhiều mặt trong đời sống tinh thần của con người, trong đó tín ngưỡng, tơn giáo chiếm một phần quan trọng. Đời sống tâm linh là một phần của đời sống tinh thần, biểu hiện những giá trị thiêng liêng cao cả trong cuộc sống đời thường với những biểu tượng, thần tượng và những kỳ vọng vươn tới chân, thiện, mỹ.

Tín vọng về Mẫu chính là biểu thị một phần trong đời sống tâm linh của người Việt, mà tâm linh là cái vô đời sống tâm linh của người Việt, mà tâm linh là cái vơ thể, cái thần bí, cái niềm tin, trong đó có mê tín. Đời sống tâm linh nhằm hướng đến cái thiêng liêng cao cả, cái tốt đẹp vĩnh hằng mà trong đời thường con người thường khó đạt được.

Đời sống tâm linh được thể hiện bằng hai khía cạnh: hình ảnh và biểu tượng, cùng với những ý niệm và hành hình ảnh và biểu tượng, cùng với những ý niệm và hành vi trong các nghi lễ của cá nhân và cộng đồng như: cầu nguyện, dâng cúng vật lễ, xướng đọc văn sớ, ca hát... Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng vậỵ Ở đây, Mẫu là một hình tượng được trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể trong chế độ mẫu hệ. Người mẹ sinh sản, nuôi dưỡng con cái; mẹ quyết định sự sinh tồn. Người mẹ cụ thể có những điểm tương đồng với trời, đất, núi, rừng, sông, nước, những nguồn sống đã và đang nuôi dưỡng con ngườị Những hiện tượng này vượt ra ngoài tầm hiểu biết của con người, nhất là đối với người Việt cổ và thậm chí trong suốt thời kỳ Bắc thuộc. Từ đó, dẫn đến sự ngưỡng vọng và xuất hiện các hành vi sùng bái, tôn thờ hiện tượng tự nhiên; thần thánh hóa trời, đất, núi rừng, sơng nước thành những Thánh Mẫu có nhiều quyền năng, phép thuật, đó là: Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải; rồi lập ra Tam phủ, Tứ phủ để thờ phụng.

Mẫu ở ngơi vị thượng đẳng, cai quản mọi miền,

cần có người giúp Mẫu thực hiện tốt những công việc của mình, cụ thể hóa quyền năng của Mẫu, do đó hệ của mình, cụ thể hóa quyền năng của Mẫu, do đó hệ thống các chư vị thánh thần: Tứ phủ Chầu bà, Ngũ vị Tôn ông, Tứ phủ Quan ông, Tứ phủ Thánh cô... lần lượt xuất hiện.

Cùng với những hình tượng, những ý niệm, tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có những hành vi nghi lễ như các ngưỡng thờ Mẫu cũng có những hành vi nghi lễ như các tín ngưỡng khác. Nhưng đặc biệt ở đây là các lễ hầu

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)