Như Thiên YA Na, Quan Công, ông Nam Hải (miền Trung); Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam); cùng các vở

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 119 - 121)

- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:

như Thiên YA Na, Quan Công, ông Nam Hải (miền Trung); Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam); cùng các vở

Trung); Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam); cùng các vở tuồng, hát bả trạo, múa chèo thuyền, âm nhạc Chăm, Khmer... đan xen trong các nghi lễ hầu bóng. Trong lễ hội Tháp Bà, am Chúa, đền thờ Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên (miền Trung); lễ hội Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam)..., nghi thức múa bóng, hầu bóng đều được cắt bớt phần quy chuẩn nghi lễ như tục thờ Mẫu của người Việt Bắc Bộ.

“Tháng giêng ăn tết ở nhà Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè” Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè”

Câu ca dao này đã nói lên đủ sự nhàn rỗi của người dân quê, nhất là người dân quê miền Bắc trong ba dân quê, nhất là người dân quê miền Bắc trong ba tháng xuân. Lúc ấy cấy chiêm đã xong, mùa gặt tháng 5 lại chưa tới, người dân q có thì giờ giải lao, ăn tết và hội hè.

Riêng đối với lễ hội của Mẫu, có một điểm khác biệt về mặt thời gian. Lễ hội được diễn ra hằng tháng, biệt về mặt thời gian. Lễ hội được diễn ra hằng tháng, hằng năm hàm chứa các yếu tố tâm linh và xã hội, thực chất đó là lễ hội hầu đồng. Bởi vì, hiện tượng này vừa có những nghi thức cúng bái thánh thần, vừa tập hợp nhiều thành viên cùng sinh hoạt trong một buổi lên đồng.

Lễ hội hầu đồng thường được diễn ra ở không gian thờ tự của Mẫu (như đã trình bày ở trên). Cùng với thờ tự của Mẫu (như đã trình bày ở trên). Cùng với khơng gian, lễ hội hầu đồng cịn gắn với thời gian và hình thức tổ chức lễ hộị Hai yếu tố này khá phong phú và đa dạng, thậm chí là phức tạp nhưng có tính thống nhất trong tín ngưỡng thờ Mẫụ Cũng từ cội nguồn và nguyên lý thờ Mẫu của người Việt, nhưng trên bước đường tiến về phương Nam, ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tiếp biến với văn hóa, tín ngưỡng bản địa của từng vùng, từng miền. Do đó, trong cái chung nhất của tín ngưỡng thờ Mẫu thì mỗi miền lại có những nét khác nhau về thời gian và hình thức tổ chức lễ hộị Bên cạnh những sự khác nhau

về danh xưng, thần linh, ngày tháng tổ chức lễ hội, nghi lễ, sắc phục... thì ngay nghi lễ múa bóng, hầu đồng cũng lễ, sắc phục... thì ngay nghi lễ múa bóng, hầu đồng cũng có sự khác nhaụ

Nếu nghi thức múa bóng, đặc biệt là hầu đồng của người Việt Bắc Bộ, thường được diễn ra theo một trình người Việt Bắc Bộ, thường được diễn ra theo một trình tự nghiêm ngặt, nhiều nghi lễ cùng với âm nhạc chầu văn tạo nên một tổng thể diễn xướng dân gian ở trong các phủ, điện, đền thờ Mẫu, thì nghi thức múa bóng, hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung (Huế, Khánh Hoà), miền Nam (An Giang, Tây Ninh) thường đơn giản hơn, có sự pha trộn giữa văn hóa Việt với văn hóa Chăm, văn hóa Khmer. Trên thực tế, một số ngôi đền, miếu, am và kèm theo nghi lễ hầu bóng ở miền Trung đều có nguồn gốc từ người Việt ở Bắc Bộ mang vàọ Tuy nhiên, khi mang vào vùng đất mới, tín ngưỡng thờ Mẫu và hầu bóng, hầu đồng ở miền Trung và miền Nam có những sắc thái văn hóa riêng, thể hiện trong

điện thờ Mẫu xuất hiện thêm các vị thần địa phương,

như Thiên Y A Na, Quan Công, ông Nam Hải (miền Trung); Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam); cùng các vở Trung); Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam); cùng các vở tuồng, hát bả trạo, múa chèo thuyền, âm nhạc Chăm, Khmer... đan xen trong các nghi lễ hầu bóng. Trong lễ hội Tháp Bà, am Chúa, đền thờ Thánh Mẫu Đệ Nhất Tiên Thiên (miền Trung); lễ hội Bà Chúa Xứ, Bà Đen (miền Nam)..., nghi thức múa bóng, hầu bóng đều được cắt bớt phần quy chuẩn nghi lễ như tục thờ Mẫu của người Việt Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)