Lăng được xây dựng bằng đá xanh, chạm trổ đẹp, với diện tích 625 m², gồm có cửa vào lăng theo hướng Đông Tây,
Kiến trúc ở Phủ Dầy hội tụ những nét đặc sắc, độc đáo của kiến trúc dân tộc cùng nhiều cổ vật quý như đáo của kiến trúc dân tộc cùng nhiều cổ vật quý như đồ thờ tự, văn bia, sắc phong,... Phủ Dầy được bắt đầu xây dựng từ thời Cảnh Trị triều vua Lê Huyền Tông (1663-1671). Sau nhiều lần được trùng tu, tôn tạo, bổ sung, mở rộng, nâng cấp, đến nay đã trở thành một quần thể hoàn chỉnh, tương xứng với vị thế của tín ngưỡng thờ Mẫu, với lòng ngưỡng vọng Mẫu Liễu Hạnh của du khách thập phương trong mỗi chuyến du lịch tâm linh về với Phủ Dầỵ
Phủ Dầy là một quần thể di tích gồm ba di tích chính: Phủ Tiên Hương (phủ chính), Phủ Vân Cát và chính: Phủ Tiên Hương (phủ chính), Phủ Vân Cát và lăng Bà Chúa Liễụ Phủ Tiên Hương được xây dựng từ giữa thế kỷ XVII và là nơi thờ chính Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Phủ có 19 tồ với 81 gian lớn nhỏ, mặt phủ quay về phía tây nam nhìn về dãy núi Tiên Hương. Trước phủ có hồ và một sân rộng, có 3 tồ nhà cao 2 tầng dàn hàng ngang, tách mái đó là phượng du nơi đón khách tới hành hương. Một hồ bán nguyệt có lan can thấp bao quanh, có bình phong và hai cầu vượt đều bằng đá chạm khắc hình con rồng với móng vuốt sinh động tinh xảọ Phủ có 4 lớp thờ (4 cung): đệ nhất, đệ nhị, đệ tam,
đệ tứ. Các cung đều được chạm khắc tinh vi, thể hiện
đủ các mảng đề tài: rồng, phượng, hổ... Chính cung
(cung đệ nhất) có một khám thờ khảm trai, bề thế và tinh xảọ Đây chính là nơi đặt 5 pho tượng có giá trị mỹ tinh xảọ Đây chính là nơi đặt 5 pho tượng có giá trị mỹ thuật cao của thế kỷ XIX.
Phủ Vân Cát là một di tích quan trọng thuộc quần thể di tích Phủ Dầỵ Phủ Vân Cát được xây dựng trên thể di tích Phủ Dầỵ Phủ Vân Cát được xây dựng trên
khu đất rộng gần 1 ha, mặt quay về hướng tây bắc,
đứng biệt lập phía Tây Bắc làng, khơng bị thổ cư che khuất, cảnh quan rất đẹp. Ba phía đơng, bắc, nam là khuất, cảnh quan rất đẹp. Ba phía đơng, bắc, nam là ruộng, phía tây có con đường cái nên khơng gian thống đãng và bề thế. Phủ Vân Cát hiện nay có 7 tồ với 30 gian lớn nhỏ. Từ ngồi vào có hệ thống cửa ngọ môn với 5 gác lầu (Ngũ Vân Lâu) được xây từ thời Tự Đức, kế tiếp là hồ bán nguyệt ghép bằng đá, giữa hồ là tòa phương du 3 gian, mái cong, phương du được làm giữa hồ nước và nền được bó đá cẩn quy đẹp mắt, xung quanh có hành lang với nhiều mảng họa tiết như hoa chanh, voi chầu, các mảng chạm đá trúc mai kỳ cơng. Hai phía bắc - nam có cầu đá, dầm cầu có họa tiết chạm bầu rượu túi thơ, mặt cầu là những phiến đá xanh viền kép theo dáng cong cong, càng làm cho phương du thêm đẹp đẽ. Tòa Đệ Tứ gồm 5 gian lớn làm theo kiểu chồng diêm hai tầng, 8 mái cong cong như cánh hoa sen vươn đềụ Những hàng bẩy vừa có dáng cong cong, chạm trổ
các đề tài thơng mai, cúc, trúc hóa long sống động. Hệ
thống văn bia ở Phủ Vân Cát rất có giá trị về lịch sử đặt dưới Ngũ vân lâu ba tầng ở mặt tiền. Cùng với hệ thống dưới Ngũ vân lâu ba tầng ở mặt tiền. Cùng với hệ thống đồng trụ tường hoa khiến tổng cơng trình nội trùng thiềm, ngoại chữ quốc ở đây bố cục chặt chẽ.
Lăng Bà Chúa Liễu được xây dựng vào năm 1938. Lăng được xây dựng bằng đá xanh, chạm trổ đẹp, với diện Lăng được xây dựng bằng đá xanh, chạm trổ đẹp, với diện tích 625 m², gồm có cửa vào lăng theo hướng Đông Tây,