Một đêm rằm tháng Hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho con gái thứ hai là Công chúa Hồng

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 135 - 137)

IV. GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU

Một đêm rằm tháng Hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho con gái thứ hai là Công chúa Hồng

Ngọc Hồng sẽ cho con gái thứ hai là Cơng chúa Hồng Liên đầu thai làm con, từ đó bà có thaị Trước khi sinh, vào đêm mùng 6 tháng 3 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng như có ánh hào quang. Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng có một nàng tiên từ trong đám mây

Sở dĩ có hiện tượng thờ phụng mẹ Âu Cơ từ truyền thuyết đến thực tế bởi vì trong tư duy tâm linh của thuyết đến thực tế bởi vì trong tư duy tâm linh của người Việt, nàng Âu Cơ với đất có sự tương đồng âm tính (như đã phân tích ở trên). Câu chuyện trên, cũng như nhiều truyền thuyết khác về sự kết hợp giữa Âu Cơ và Lạc Long Quân chính là sự kết hợp giữa trời và đất, âm và dương. Âu Cơ biểu hiện cho đất - tính âm, Lạc Long Quân biểu hiện cho trời - tính dương. Như vậy, Âu Cơ khơng những đóng vai trị là người mẹ cụ thể (sinh dưỡng 100 người con) mà cịn là người kiến tạo nền nơng nghiệp. Âu Cơ chính là người mẹ đầu tiên dạy người dân biết dùng đất, sử dụng đất, biết từ đất mà sinh sơi nảy nở. Dó đó, mẹ Âu Cơ được người đời tôn vinh là Quốc Mẫụ

Hiện tại, tại núi Nghĩa Lĩnh, đền thờ Quốc Mẫu đã trở thành chốn đi về hằng năm của người dân đất Việt ở trở thành chốn đi về hằng năm của người dân đất Việt ở khắp mọi miền đất nước. Cùng với về giỗ Tổ là về với Mẹ, tìm lại sự bình an sau những thăng trầm của cuộc sống nhân sinh.

2. Tam Tòa Thánh Mẫu

Tam Tịa Thánh Mẫu gồm có ba ngơi: Đệ Nhất Thượng Thiên, Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Thoải Thượng Thiên, Đệ Nhị Thượng Ngàn, Đệ Tam Thoải Phủ đó là ba vị Thánh Mẫu khác nhaụ Tuy nhiên, có tài liệu cho rằng Tam Tòa Thánh Mẫu đều là hiện thân của Mẫu Liễu Hạnh với ba lần giáng trần. Hay nói cách

khác: Mẫu Liễu Hạnh hóa thân vào cả ba Thiên: Thượng Thiên, Thượng Ngàn và Thoải Phủ. Thượng Thiên, Thượng Ngàn và Thoải Phủ.

2.1. Đệ nhất Thượng Thiên (Mẫu Liễu Hạnh)

Căn cứ vào Quảng Cung linh từ phả ký, Quảng

Cung linh từ bi ký và Cát Thiên tam thế thực lục hiện

đang lưu giữ ở Nam Định, do Ban quản lý di tích - danh thắng của tỉnh Nam Định sưu tầm, được Hội đồng khoa thắng của tỉnh Nam Định sưu tầm, được Hội đồng khoa học lịch sử Nam Định thẩm định, thân thế và sự tích Mẫu Liễu Hạnh như sau:

Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên chính là Mẫu Liễu

Hạnh. Bà vốn là con vua Ngọc Hồng có tên là Quỳnh Hoa Cơng chúa với ba lần giáng xuống cõi trần: Hoa Công chúa với ba lần giáng xuống cõi trần:

Lần giáng trần thứ nhất: vào đầu thời nhà Hậu Lê,

tại ấp Quảng Nạp, xã Vỉ Nhuế, huyện Đại An, phủ

Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam (nay là Vỉ Nhuế, Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định) có ơng Phạm Huyền Viên, người xã Ý Yên, Nam Định) có ơng Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn kết duyên cùng bà Đoàn Thị Hằng, người ấp Nhuế Duệ, xã Vỉ Nhuế.

Hai ông bà là những người hiền lành, tu nhân tích

đức nhưng hiềm một nỗi đã ngồi 40 mà chưa có con.

Một đêm rằm tháng Hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho con gái thứ hai là Cơng chúa Hồng Ngọc Hồng sẽ cho con gái thứ hai là Công chúa Hồng Liên đầu thai làm con, từ đó bà có thaị Trước khi sinh, vào đêm mùng 6 tháng 3 năm Quý Sửu, trời quang mây vàng như có ánh hào quang. Ơng Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng có một nàng tiên từ trong đám mây

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)