Tín ngưỡng này cũng khơng có giáo hội, chỉ có ban trị sự ở những địa điểm thờ phụng lớn của một tỉnh hay

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 85 - 87)

- Quan Ngũ Hổ:

Tín ngưỡng này cũng khơng có giáo hội, chỉ có ban trị sự ở những địa điểm thờ phụng lớn của một tỉnh hay

trị sự ở những địa điểm thờ phụng lớn của một tỉnh hay một miền. Đến năm 1953, Tổng hội Tiên Thiên Thánh giáo ra đời tại Huế, trụ sở 223 đường Gia Hội, thành phố Huế. Đến năm 1965, Tổng hội dời về trụ sở mới, gọi là Thánh đường Tiên Thiên Thánh giáo tại 252 đường Chi Lăng, thành phố Huế. Đứng đầu tổ chức này là Tổng hội trưởng, được xem như là giáo chủ điều hành 28 chi hội, về sau phát triển thành 48 chi hội, tập trung

Thánh Mẫu chủ yếu trong hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu ở các địa phương này ở các địa phương này

Tóm lại, các Mẫu trong Tam phủ, Tứ phủ là những thần linh thượng đẳng trong hệ thống tín những thần linh thượng đẳng trong hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu, có quyền năng, nhiều biến hố. Các Mẫu ở mỗi miền, mỗi địa phương như là hóa thân của các Thánh Mẫu, đại diện của các Thánh Mẫu để giúp dân, cứu nước, phù hộ cho người dân và xua đuổi tà mạ Do sự xâm nhập và ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, cho nên trong hệ thống thánh thần của tín ngưỡng thờ Mẫu thấy có sự hiện diện của Phật Bà Quan Âm, Ngọc Hoàng Thượng đế, Nam Tào, Bắc Đẩụ.. phù hợp với tín ngưỡng đa thần của người Việt Nam.

Ngồi mục đích là phù hộ, cứu nhân, độ thế, cịn hướng đến cái thiêng liêng cao cả, tốt đẹp, hạnh phúc ở hướng đến cái thiêng liêng cao cả, tốt đẹp, hạnh phúc ở cuộc sống trần gian. Xét cả về quá khứ và hiện tại, những giá trị vĩnh hằng, có tính nhân loại phổ qt đó vẫn ln là đích hướng đến của con ngườị Đặc biệt, khi con người bị vướng vào những bất hạnh của trần thế, thì những giá trị tốt đẹp của cái “phi trần thế” lại là cứu cánh giúp con người vực dậy sau những khổ đaụ

IIỊ TỔ CHỨC VÀ TÍN ĐỒ

Hầu hết các tín ngưỡng, tơn giáo trên thế giới đều có tổ chức, tín đồ và các thành phần tham giạ Tín ngưỡng tổ chức, tín đồ và các thành phần tham giạ Tín ngưỡng

thờ Mẫu cũng vậy, nhưng bên cạnh những điểm tương đồng thì tín ngưỡng này cũng có những điểm khác biệt. đồng thì tín ngưỡng này cũng có những điểm khác biệt.

1. Về tổ chức

Tín ngưỡng thờ Mẫu đã tồn tại và phát triển từ rất lâu trên đất nước ta, nhưng về tổ chức lại tương đối lỏng lâu trên đất nước ta, nhưng về tổ chức lại tương đối lỏng lẻo, không chặt chẽ. Ở đây, chỉ có niềm tin về Mẫu ở ngơi vị thượng đẳng và chư vị thánh thần mà khơng có kinh sách, giáo lý, giáo điều như các tôn giáo khác.

Về người đứng đầu (giáo chủ) của tín ngưỡng này lại càng mơ hồ, khơng có ở tầm vĩ mơ (tồn bộ hệ thống tín càng mơ hồ, khơng có ở tầm vĩ mơ (tồn bộ hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu); nhưng ở tầm vi mơ thì chủ của phủ, điện... lại có người đứng đầu và được xem như có vai trị tương đương. Ví dụ, Phủ Tây Hồ (Hà Nội) thờ Mẫu Thượng Ngàn, thì Mẫu Thượng Ngàn được xem là có địa vị cao nhất; ở Phủ Dầy (Nam Định) đứng đầu phủ là Mẫu Liễu Hạnh; ở Điện Hòn Chén (Huế) là Thiên Y A Na; ở Miếu Bà Chúa Xứ (An Giang) là Bà Chúa Xứ...

Tín ngưỡng này cũng khơng có giáo hội, chỉ có ban trị sự ở những địa điểm thờ phụng lớn của một tỉnh hay trị sự ở những địa điểm thờ phụng lớn của một tỉnh hay một miền. Đến năm 1953, Tổng hội Tiên Thiên Thánh giáo ra đời tại Huế, trụ sở 223 đường Gia Hội, thành phố Huế. Đến năm 1965, Tổng hội dời về trụ sở mới, gọi là Thánh đường Tiên Thiên Thánh giáo tại 252 đường Chi Lăng, thành phố Huế. Đứng đầu tổ chức này là Tổng hội trưởng, được xem như là giáo chủ điều hành 28 chi hội, về sau phát triển thành 48 chi hội, tập trung

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)