thờ nữ thần xứ sở của người Chăm Pơ Inư Nagar, tín ngưỡng này có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ thánh mẫu Thiên Y A Na, bà mẹ y theo mệnh trờị Riêng ở Huế, ngày xưa cũng có điện thờ mẹ xứ sở Po Inư Nagar của người Chăm, sau này được người Việt
của người mẹ tâm linh cũng đã có sự thay đổị Trong các câu chuyện kể, truyền thuyết về mẹ tâm linh (Mẫu)1 các câu chuyện kể, truyền thuyết về mẹ tâm linh (Mẫu)1 trong thời kỳ này đã “nhạt” dần đi tính huyền bí, trái lại, tính đời thường lại được phát triển đậm nét. Ngoài việc xuất hiện trong đời sống thường nhật của người dân (đặc biệt là lớp người bình dân) trong thời kỳ này, Mẫu đã tham gia vào việc bảo vệ giang sơn, giữ yên bờ cõi của đất nước.
Vấn đề này cũng tương đối dễ hiểu: Thứ nhất, về
phương diện nhận thức, trình độ lý luận cũng như sự hiểu biết của con người về các hiện tượng tự nhiên đã hiểu biết của con người về các hiện tượng tự nhiên đã được nâng nên rõ rệt, những người có học xuất thân từ dân gian khá nhiềụ Thứ hai, cùng với sự phát
triển của nhận thức, từ thực tiễn cuộc sống cũng như các chế độ xã hội đã có sự thay đổi, vai trò của người các chế độ xã hội đã có sự thay đổi, vai trị của người phụ nữ cũng có sự thay đổi theo để thích ứng với thời cuộc. Thứ ba, (có lẽ đây là điều quan trọng nhất) để bảo vệ và củng cố quyền lực thống trị của mình, các triều đại phong kiến Việt Nam, ngoài việc chống giặc ____________
1. Bắt đầu từ đây tác giả sẽ dùng khái niệm Mẫu để thay thế cho khái niệm mẹ tâm linh, có lẽ do ảnh hưởng của Hán thế cho khái niệm mẹ tâm linh, có lẽ do ảnh hưởng của Hán học cũng chính thức bắt đầu từ đây (vì từ thời Lý trở đi, Nho giáo đã được sử dụng trong các kỳ thi quan trọng của quốc gia), dù rằng quan điểm này ít nhiều sẽ gặp phải những ý kiến trái chiều của nhiều học giả nghiên cứụ Riêng về vấn đề xuất phát điểm của tên gọi Mẫu tác giả sẽ có những lý giải ở các cơng trình saụ
ngoại xâm thì việc “an dân” cũng là một vấn đề quan trọng khơng kém. Do đó, việc sắc phong các vị thần có trọng khơng kém. Do đó, việc sắc phong các vị thần có cơng với dân, với nước, với làng, xã và đời sống của người dân là một việc làm thường xuyên và cần thiết. Trong những nhân vật đó, chắc chắn khơng thể thiếu vai trị của các Mẫụ Ngồi những Mẫu đã được tơn vinh trước đó (có thể cả nhiên thần và nhân thần) thì những người phụ nữ quyền năng xuất hiện trong giai
đoạn này, sau khi mất đi, cũng đươc phong thần và
lập đền thờ phụng.
Những nhân vật mẫu tiêu biểu thời kỳ này có thể kể đến: Nguyên phi Ỷ Lan (sau này được phong là Thánh đến: Nguyên phi Ỷ Lan (sau này được phong là Thánh
Mẫu Ỷ Lan), Thánh Mẫu Liễu Hạnh (một nhân vật
được người dân xếp vào hàng tứ bất tử trong tâm thức của người Việt)... Những nhân vật lịch sử này được của người Việt)... Những nhân vật lịch sử này được nhân dân thờ phụng, được tơn làm Thánh Mẫu, giữ một vị trí trang trọng trong đời sống tâm linh nói riêng và đời sống tinh thần nói chung của người Việt. Tín ngưỡng này trở nên phổ biến trong đời sống của người dân Bắc Bộ, lễ hội thường niên hằng năm được tổ chức rất quy mơ và linh đình.
Cịn khi Mẫu vào miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần xứ sở của người Chăm Pơ Inư Nagar, tín thờ nữ thần xứ sở của người Chăm Pô Inư Nagar, tín ngưỡng này có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ thánh mẫu Thiên Y A Na, bà mẹ y theo mệnh trờị Riêng ở Huế, ngày xưa cũng có điện thờ mẹ xứ sở Po Inư Nagar của người Chăm, sau này được người Việt
tiếp thu thành nữ thần Thiên Y A Na, nơi thờ được đổi thành điện Hòn Chén, hoặc Huệ Nam điện, Thiên Y A Na