Dưới vườn dưa thấp thống bóng tiên Tiều phu phụ người nhân hiền

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 96 - 97)

- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:

Dưới vườn dưa thấp thống bóng tiên Tiều phu phụ người nhân hiền

Tiều phu phụ người nhân hiền

Xui lên gặp được Chúa tiên về nhà.

2. Điểm khác biệt

- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:

+ Ở Bắc Bộ, nói đến tín ngưỡng thờ Mẫu nhưng thực

chất là Mẫu Tam phủ, Tứ phủ. Tứ phủ bao gồm: Thánh Mẫu Thượng Thiên, Thánh Mẫu Thoải, Thánh Mẫu Mẫu Thượng Thiên, Thánh Mẫu Thoải, Thánh Mẫu Thượng Ngàn, Thánh Mẫu Địa Phủ. Sau này có thêm Mẫu Liễu Hạnh.

Cũng như nhiều tôn giáo khác, thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ là thể hiện mối quan hệ thiên - địa - nhân trong Tứ phủ là thể hiện mối quan hệ thiên - địa - nhân trong triết lý nhân sinh của người Việt. Trong tín ngưỡng thờ

Mẫu ở Bắc Bộ, hình ảnh “Tam tịa” thánh Mẫu được

đưa lên ngự cao nhất trong điện thờ Mẫụ Đây là nét

đặc trưng khác biệt của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Bộ.

+ Ở Trung Bộ, thờ Mẫu là thờ mẹ xứ sở. Mẫu vào

miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần xứ sở của người Chăm Po Inư Nagar, tín ngưỡng này có pha chút người Chăm Po Inư Nagar, tín ngưỡng này có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ Thiên Y A Na, bà mẹ

y theo mệnh trờị Riêng ở Huế, ngày xưa cũng có điện thờ mẹ xứ sở Po Inư Nagar của người Chăm, sau này thờ mẹ xứ sở Po Inư Nagar của người Chăm, sau này được người Việt tiếp thu thành nữ thần Thiên Y A Na, nơi thờ được đổi thành Điện Hòn Chén, hoặc Huệ Nam điện, Thiên Y A Na được gọi là Bà Chúa Ngọc.

Như trên đã phân tích, khi Mẫu vào miền Trung, do tiếp xúc với huyền tích Mẹ xứ sở Po Inư Nagar của do tiếp xúc với huyền tích Mẹ xứ sở Po Inư Nagar của người Chăm, do có nhiều điểm tương đồng với Thánh Mẫu của người Việt, nên đã Việt hóa mẹ xứ sở Chăm thành Thánh Mẫu Thiên Y A Nạ Do vậy, tại Điện Hòn Chén ở Huế được coi là tâm điểm của tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung, và có hệ thống thờ Mẫu như ở miền Bắc. Tuy vậy, có điểm khác biệt đó là trong nội cung chánh điện, Thiên Y A Na được đặt ở ngôi vị trung tâm, hai bên tả hữu là Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn, còn Mẫu Liễu Hạnh lại được đặt ở hàng dướị

+ Ở Nam Bộ, Mẫu kết hợp với nữ thần Đất của

người Khmer Nam Bộ thành ra phổ biến thờ Bà Chúa

Xứ ở khắp các làng ấp Nam Bộ, điển hình là thờ Bà

Chúa Xứ ở Châu Đốc, An Giang. Hệ thống thần gồm hai lớp: lớp trong cùng là nơi thờ Bà Chúa Xứ; lớp thứ hai là lớp: lớp trong cùng là nơi thờ Bà Chúa Xứ; lớp thứ hai là bàn thờ Hội đồng.

Chủ thần trong bàn thờ Mẫu ở núi Bà Đen chính là

Bà Đen. Sở dĩ gọi là Bà Đen vì Bà có khn mặt đen.

Hình tượng Bà Đen thường đi liền với hình tượng Bà Trắng; hai vị nữ thần này trong văn hóa Khmer được Trắng; hai vị nữ thần này trong văn hóa Khmer được

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)