nhiều ngôi đền lớn nhỏ, miếu, am liên kết lại với nhaụ Trong phủ, ngồi đền, miếu, am cịn có: tam quan, hịn giả sơn, cây cổ thụ, tường baọ Có thể kể đến những phủ thờ Mẫu lớn như: Phủ Dầy (ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định); Phủ Tây Hồ (ở quận Tây Hồ, Hà Nội); Phủ Sòng (ở Sòng Sơn, Thanh Hóa), nhưng do quy mơ của Phủ Sịng tương đối nhỏ nên còn được gọi là Đền Sòng.
Chương 2
CÁC HÌNH THÁI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU
Thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có tính ổn định và bền vững về niềm tin nên đã hình thành một hệ định và bền vững về niềm tin nên đã hình thành một hệ thống về không gian thờ phụng ở từng miền, từng địa phương. Ở miền Bắc tiêu biểu là những địa điểm thờ Mẫu Thượng Ngàn (Phủ Tây Hồ - Hà Nội), thờ Mẫu Liễu Hạnh (Phủ Dầy - Nam Định). Ở miền Trung là trung tâm thờ Mẫu Thiên Y A Na (Điện Hòn Chén - Huế). Ở miền Nam thờ Bà Chúa Xứ (núi Sam - An Giang), Bà Đen (núi Bà Đen - Tây Ninh). Tại những nơi này, nói chung hình thức tổ chức thờ cúng có nhiều điểm tương đồng, song bên cạnh đó cũng có những điểm dị biệt do tính lịch sử và địa lý quy định.
Ị KHÔNG GIAN THỜ CÚNG
Khơng gian thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu được hiểu là những địa điểm, những cơ sở kiến trúc và nhiều hiểu là những địa điểm, những cơ sở kiến trúc và nhiều hạng mục, cơng trình liên quan. Tính đến thời điểm hiện tại, những địa điểm thờ cúng của Mẫu đã được
sửa chữa, thay đổi đi nhiều so với thời điểm ra đời của
nó. Đa phần những địa điểm thờ cúng của tín ngưỡng
thờ Mẫu đã được xây dựng từ khá lâu, trải qua thời gian, qua nhiều biến cố và thăng trầm của thời cuộc, gian, qua nhiều biến cố và thăng trầm của thời cuộc, nhiều cơ sở thờ Tự của Mẫu đã được tu sửa, tuy vậy nó vẫn giữ được sự uy nghiêm vốn có. Trong các khơng gian của Mẫu, mới nhất là miếu Bà Chúa Xứ cũng đã xây dựng vào những năm 60 của thế kỷ XX. Những nơi thờ tự của Mẫu thường được gọi là phủ, điện, đền, am, miếụ Tuy nhiên, phủ là nơi chỉ dành để thờ Mẫụ Đền,
điện không chỉ là nơi để thờ Mẫu mà còn là nơi để thờ
những người có cơng với đất nước, và phần lớn người ta hay dùng chữ điện để chỉ nơi thờ Mẫụ Còn am và miếu hay dùng chữ điện để chỉ nơi thờ Mẫụ Cịn am và miếu ngồi thờ Mẫu còn là nơi để thờ những con dạ, người chết không gia cư mà linh ứng, “quấy quả”, hay “phù hộ” cuộc sống của người dân ở một thơn, xóm.
1. Phủ
Phủ thường chỉ một quần thể kiến trúc rộng lớn, có nhiều ngơi đền lớn nhỏ, miếu, am liên kết lại với nhaụ nhiều ngôi đền lớn nhỏ, miếu, am liên kết lại với nhaụ Trong phủ, ngồi đền, miếu, am cịn có: tam quan, hịn giả sơn, cây cổ thụ, tường baọ Có thể kể đến những phủ thờ Mẫu lớn như: Phủ Dầy (ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định); Phủ Tây Hồ (ở quận Tây Hồ, Hà Nội); Phủ Sòng (ở Sòng Sơn, Thanh Hóa), nhưng do quy mơ của Phủ Sịng tương đối nhỏ nên còn được gọi là Đền Sòng.