Ngưỡng thờ Mẫụ Như vậy, Mẫu là theo tiếng Hán (có thể xuất hiện kể từ khi chế độ quan lại được thiết lập ở

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 37 - 38)

dân nơng nghiệp, họ đã tìm ra những điểm tương đồng âm tính giữa đất và mẹ, từ đó hai tiếng “mẹ đất” ra đờị âm tính giữa đất và mẹ, từ đó hai tiếng “mẹ đất” ra đờị

Mẹ đất là biểu tượng của sự sống, của sự sinh sôi

nảy nở và ngay cả cái chết, chết là trở về với đất, trở về bên mẹ. Từ sự nhận thức đó, trong tâm thức của người bên mẹ. Từ sự nhận thức đó, trong tâm thức của người Việt cổ đã “thần thánh” hóa mẹ, từ người mẹ cụ thể thành người mẹ tâm linh, coi mẹ đất như một vị thần.

Cùng với đất, cây chính là nơi đầu tiên bảo đảm cho sự sinh tồn của con người, nên ý thức về mẹ cây của con sự sinh tồn của con người, nên ý thức về mẹ cây của con người cũng dần được hình thành. Ở nước ta, cây cho rễ nhiều nhất là cây đa, cây si, rễ của các cây được ví như do bàn tay người mẹ bện thành lưới võng, thành những cái nôi ru đưa, che chở cho con người ngày xưạ Do đó, việc thờ Mẫu mang tính chất là thờ mẹ rừng cây, thờ Mẫu Thượng Ngàn.

Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt khởi đầu gắn với con người từ khi cư trú ở những vùng rừng đầu gắn với con người từ khi cư trú ở những vùng rừng núị Với hình ảnh đầu tiên là Mẫu Địa, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Sơn Lâm. Trong quá trình di cư xuống những vùng thấp hơn, tín ngưỡng thờ mẫu dần dần lan tỏa xuống những vùng đồng bằng. Vì vậy, trong các buổi hầu bóng tái hiện Mẫu Thượng Ngàn, thường là những bà người Dao, Tày, Nùng... Và không gian thiêng liêng thờ Mẫu khi ấy chưa phải là “phủ”, mà chỉ là những ngôi miếu có quy mơ nhỏ.

Với Mẫu Thoải (mẹ của lực lượng sáng tạo ra mọi sơng nước) có rất nhiều dị bản, huyền tích về Mẫu Thoải sơng nước) có rất nhiều dị bản, huyền tích về Mẫu Thoải

khác nhaụ Nhưng tựu trung đó là “Mẫu” trị vì sơng nước, xuất thân từ dịng dõi Long Vương - Thần Long. nước, xuất thân từ dòng dõi Long Vương - Thần Long.

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)