Tính âm và thuyết ưu thế của phụ nữ:

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 89 - 93)

Sự tín vọng các Mẫu đã chứng tỏ thuyết ưu thế của phụ nữ so với nam giới của người Việt. Phương thức sản phụ nữ so với nam giới của người Việt. Phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước mang nặng yếu tố âm tính, cho nên nữ giới được gắn với quyền năng sáng tạo, sinh sản, làm tăng trưởng các loại cây trồng... Người Việt cũng như các tộc người khác coi lực lượng tự nhiên là mẹ và đề cao vai trò của nữ giới trong đời sống xã hộị

Thông qua hiện tượng thờ Mẫu Tam phủ (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải), Tứ Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải), Tứ phủ (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải và Mẫu Địa), thờ Mẫu Liễu Hạnh của người Việt chính là sự thần thánh hóa các yếu tố tự nhiên, tơn kính và sùng bái tự nhiên của người Việt. Việc thờ nữ thần Po Inư Nagar của người Chăm xưa, hay Thiên Y A Na Thánh Mẫu của người Việt ở miền Trung, hoặc thờ Bà Chúa Xứ ở Nam Bộ chính là biểu hiện của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên trong đời sống văn hóa của các cộng đồng cư dân. Thờ cúng Nữ thần, Mẫu thần chính là phương thức ứng xử của con người nhân cách hóa tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.

Ở đây, Mẫu là một hình tượng được trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể trong chế độ mẫu hệ. Người mẹ sinh sản, từ bà mẹ cụ thể trong chế độ mẫu hệ. Người mẹ sinh sản,

sống của gia đình. Đặc biệt trong những dịp lên đồng, ngồi chủ chính là những con đồng, con nhang, đệ tử là ngồi chủ chính là những con đồng, con nhang, đệ tử là những người trực tiếp nghe thánh phán truyền, ban phát tài lộc hoặc chữa bệnh. Con nhang, đệ tử nếu hợp căn mạng thì cũng có thể trở thành con đồng.

Đặt trong mối tương quan so sánh với các tín ngưỡng, tơn giáo khác, về hình thức tổ chức, tín đồ cũng ngưỡng, tơn giáo khác, về hình thức tổ chức, tín đồ cũng như huyền tích về Mẫu, hệ thống thánh thần thì thờ Mẫu chỉ là một loại hình tín ngưỡng dân gian, khó có thể trở thành một tơn giáo độc lập. Cũng về các mặt nêu trên, mơ hình tổ chức của tín ngưỡng thờ Mẫu tương đương với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng, những hiện tượng phản ánh hiện thực về mối quan hệ xã hội trong gia đình, dịng tộc của con người, xóm làng người dân Việt Nam trong

đời sống thường nhật. Ngồi những tương đồng ấy, tín

ngưỡng thờ Mẫu cịn là một sinh hoạt văn hóa tâm linh, trong đó âm nhạc, lời ca, điệu múa là một biểu hiện của trong đó âm nhạc, lời ca, điệu múa là một biểu hiện của một loại hình dân ca trong lĩnh vực văn hóa dân gian.

IV. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở BẮC BỘ, TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở BẮC BỘ,

TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

Cùng với sự mở mang bờ cõi, theo chân của những người khai khẩn, tín ngưỡng thờ Mẫu đã có sự thay người khai khẩn, tín ngưỡng thờ Mẫu đã có sự thay đổi, thích ứng với những vùng đất mớị Tuy nhiên,

những giá trị cốt lõi vẫn được bảo tồn và lưu truyền cho tới ngày naỵ tới ngày naỵ

1. Điểm tương đồng

- Tính âm và thuyết ưu thế của phụ nữ:

Sự tín vọng các Mẫu đã chứng tỏ thuyết ưu thế của phụ nữ so với nam giới của người Việt. Phương thức sản phụ nữ so với nam giới của người Việt. Phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước mang nặng yếu tố âm tính, cho nên nữ giới được gắn với quyền năng sáng tạo, sinh sản, làm tăng trưởng các loại cây trồng... Người Việt cũng như các tộc người khác coi lực lượng tự nhiên là mẹ và đề cao vai trò của nữ giới trong đời sống xã hộị

Thông qua hiện tượng thờ Mẫu Tam phủ (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải), Tứ Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải), Tứ phủ (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải và Mẫu Địa), thờ Mẫu Liễu Hạnh của người Việt chính là sự thần thánh hóa các yếu tố tự nhiên, tơn kính và sùng bái tự nhiên của người Việt. Việc thờ nữ thần Po Inư Nagar của người Chăm xưa, hay Thiên Y A Na Thánh Mẫu của người Việt ở miền Trung, hoặc thờ Bà Chúa Xứ ở Nam Bộ chính là biểu hiện của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên trong đời sống văn hóa của các cộng đồng cư dân. Thờ cúng Nữ thần, Mẫu thần chính là phương thức ứng xử của con người nhân cách hóa tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.

Ở đây, Mẫu là một hình tượng được trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể trong chế độ mẫu hệ. Người mẹ sinh sản, từ bà mẹ cụ thể trong chế độ mẫu hệ. Người mẹ sinh sản,

nuôi dưỡng con cái; mẹ quyết định sự sinh tồn. Người mẹ cụ thể có những điểm tương đồng với trời, đất, núi, mẹ cụ thể có những điểm tương đồng với trời, đất, núi, rừng, sông nước, những nguồn sống đã và đang nuôi dưỡng con ngườị Những hiện tượng này vượt ra ngoài tầm hiểu biết của con người, nhất là đối với người Việt thời cổ và thậm chí trong suốt thời kỳ Bắc thuộc. Từ đó, dẫn đến sự ngưỡng vọng và xuất hiện các hành vi sùng bái, tôn thờ hiện tượng tự nhiên; thần thánh hóa trời, đất, núi rừng, sơng nước thành những Thánh Mẫu có nhiều quyền năng, phép thuật, đó là: Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải; rồi lập ra Tam phủ, Tứ phủ để thờ phụng.

Kể từ khi Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhấn mạnh vai trò của nam giới thì phụ nữ bị đẩy ra khỏi mạnh vai trị của nam giới thì phụ nữ bị đẩy ra khỏi chính quyền, đẩy ra khỏi văn học chính thống. Nói chung, giới chức cầm quyền và tầng lớp trên của xã hội khơng cịn coi trọng phụ nữ nữạ Nhưng một thực tế, trong đời sống của lớp người Việt bình dân thì vai trị của người phụ nữ vẫn giữ vị trí đặc biệt. Trong tâm thức của lớp người bình dân, người mẹ (Mẫu) vẫn được coi là có quyền lực bất khả kháng. Mẹ trở thành biểu tượng thường trực trong mọi thế ứng xử của người Việt. Vì vậy, ở Việt Nam người mẹ được tơn vinh thành riêng một tín ngưỡng - thờ Mẹ (Mẫu).

- Hầu đồng:

Hầu đồng (hầu bóng) là một nét đặc trưng của tín

ngưỡng thờ Mẫu, xuất hiện ở tất cả các trung tâm thờ tự của tín ngưỡng này và được trải đều ở cả ba miền: tự của tín ngưỡng này và được trải đều ở cả ba miền: Bắc, Trung, Nam. “Đồng theo chữ Hán là chỉ những em trai dưới 10 tuổi (nhi đồng) còn ngây thơ trong trắng.

Chữ đồng cịn có nghĩa là cùng, người cùng với thần,

tiên, thánh, mẫu hoàn nhập vào làm một. Đồng gắn liền với bóng, có nghĩa là người đang ngồi đồng, lên liền với bóng, có nghĩa là người đang ngồi đồng, lên đồng là cái bóng của thần linh đang nhập vào người đó, nên đồng bóng đi liền với nhau”1.

Như vậy, lúc đầu người được chọn hầu đồng là các bé trai, dần dần về sau các em gái, các bà, các cô cũng bé trai, dần dần về sau các em gái, các bà, các cơ cũng ngồi đồng, thậm chí nhiều người đàn ơng cũng ngồi

đồng. Cho nên, người ta gọi những người đàn ơng lên

đồng đó là “đồng cơ”, “bóng cậu”. Khi một người lên

đồng sẽ có rất nhiều người phục vụ, người ta gọi là hầu

đồng, chầu đồng. Khơng phải bất kỳ ai cũng có thể tiếp

xúc với thánh, thần, tiên, Mẫụ Chỉ có những người đặc biệt mới có thể tiếp xúc được với họ. Người ta nói, biệt mới có thể tiếp xúc được với họ. Người ta nói, những người đó là những người có “căn”, tức là cái “rễ” gắn bó với thần linh. Sau đó, họ phải được thần linh chọn, thử thách, tập dượt để trở thành một người đặc biệt khác với mọi người xung quanh.

Người ta tin rằng các vị thần linh có thể nhập hồn vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, ____________

1. Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh (tái bản có sửa

ni dưỡng con cái; mẹ quyết định sự sinh tồn. Người mẹ cụ thể có những điểm tương đồng với trời, đất, núi, mẹ cụ thể có những điểm tương đồng với trời, đất, núi, rừng, sông nước, những nguồn sống đã và đang nuôi dưỡng con ngườị Những hiện tượng này vượt ra ngoài tầm hiểu biết của con người, nhất là đối với người Việt thời cổ và thậm chí trong suốt thời kỳ Bắc thuộc. Từ đó,

dẫn đến sự ngưỡng vọng và xuất hiện các hành vi sùng

bái, tôn thờ hiện tượng tự nhiên; thần thánh hóa trời, đất, núi rừng, sơng nước thành những Thánh Mẫu có đất, núi rừng, sơng nước thành những Thánh Mẫu có nhiều quyền năng, phép thuật, đó là: Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải; rồi lập ra Tam phủ, Tứ phủ để thờ phụng.

Kể từ khi Nho giáo vào Việt Nam, với việc nhấn mạnh vai trò của nam giới thì phụ nữ bị đẩy ra khỏi mạnh vai trị của nam giới thì phụ nữ bị đẩy ra khỏi chính quyền, đẩy ra khỏi văn học chính thống. Nói chung, giới chức cầm quyền và tầng lớp trên của xã hội khơng cịn coi trọng phụ nữ nữạ Nhưng một thực tế, trong đời sống của lớp người Việt bình dân thì vai trị của người phụ nữ vẫn giữ vị trí đặc biệt. Trong tâm thức của lớp người bình dân, người mẹ (Mẫu) vẫn được coi là có quyền lực bất khả kháng. Mẹ trở thành biểu tượng thường trực trong mọi thế ứng xử của người Việt. Vì vậy, ở Việt Nam người mẹ được tơn vinh thành riêng một tín ngưỡng - thờ Mẹ (Mẫu).

- Hầu đồng:

Hầu đồng (hầu bóng) là một nét đặc trưng của tín

ngưỡng thờ Mẫu, xuất hiện ở tất cả các trung tâm thờ tự của tín ngưỡng này và được trải đều ở cả ba miền: tự của tín ngưỡng này và được trải đều ở cả ba miền: Bắc, Trung, Nam. “Đồng theo chữ Hán là chỉ những em trai dưới 10 tuổi (nhi đồng) còn ngây thơ trong trắng.

Chữ đồng cịn có nghĩa là cùng, người cùng với thần,

tiên, thánh, mẫu hoàn nhập vào làm một. Đồng gắn liền với bóng, có nghĩa là người đang ngồi đồng, lên liền với bóng, có nghĩa là người đang ngồi đồng, lên đồng là cái bóng của thần linh đang nhập vào người đó, nên đồng bóng đi liền với nhau”1.

Như vậy, lúc đầu người được chọn hầu đồng là các bé trai, dần dần về sau các em gái, các bà, các cô cũng bé trai, dần dần về sau các em gái, các bà, các cô cũng ngồi đồng, thậm chí nhiều người đàn ơng cũng ngồi

đồng. Cho nên, người ta gọi những người đàn ông lên

đồng đó là “đồng cơ”, “bóng cậu”. Khi một người lên

đồng sẽ có rất nhiều người phục vụ, người ta gọi là hầu đồng, chầu đồng. Không phải bất kỳ ai cũng có thể tiếp đồng, chầu đồng. Khơng phải bất kỳ ai cũng có thể tiếp xúc với thánh, thần, tiên, Mẫụ Chỉ có những người đặc biệt mới có thể tiếp xúc được với họ. Người ta nói, những người đó là những người có “căn”, tức là cái “rễ” gắn bó với thần linh. Sau đó, họ phải được thần linh chọn, thử thách, tập dượt để trở thành một người đặc biệt khác với mọi người xung quanh.

Người ta tin rằng các vị thần linh có thể nhập hồn vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, ____________

1. Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh (tái bản có sửa

diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho các chân nhang, đệ tử. Khi thần linh nhập vào đồng thì lúc chân nhang, đệ tử. Khi thần linh nhập vào đồng thì lúc đó các ơng đồng, bà đồng khơng cịn là mình nữa mà là hiện thân của vị thần nhập vào họ.

Hầu đồng thường được diễn ra ở không gian thờ

tự của Mẫu, có thể ở chính điện hoặc ở sân chầụ Cùng với khơng gian, hầu đồng cịn gắn với thời gian Cùng với khơng gian, hầu đồng cịn gắn với thời gian và hình thức tổ chức lễ chầụ Hai yếu tố này khá phong phú và đa dạng, thậm chí phức tạp, nhưng có tính thống nhất trong tín ngưỡng thờ Mẫu từ Bắc xuống Nam.

Một phần của tài liệu CP111BK120201021141124 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)