- Chủ thần trong hệ thống thờ tự của Mẫu:
dị là đền thờ Cha và đền thờ Mẹ Trong các đền thờ Thánh Mẫu thì đứng đầu là Mẫu Đệ Nhất (Công chúa
Thánh Mẫu thì đứng đầu là Mẫu Đệ Nhất (Cơng chúa Liễu Hạnh). Tiếp đến là Mẫu Đệ Nhị, Mẫu Đệ Tam... tiếp đến các Chầu (tức là các Mẫu thuộc các dân tộc thiểu số), từ Chầu Bà đến Chầu Bé, 12 Chầụ Sau 12 Chầu là 12 quan lớn cũng gọi theo thứ tự Quan Lớn Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam... Sau 12 Quan Lớn là 12 ơng Hồng, gọi theo thứ tự Hoàng Nhất, Hoàng Đơi, Hồng Bảy, Hoàng Mườị.. Các Quan Lớn, các Ơng Hồng đều có thần phả, một số vị cịn có gốc tích nhân thần, quê quán, sắc phong của các triều đạị Ví dụ, ơng Hồng Bảy có đền thờ riêng ở Lào Cai, ơng Hồng Mười có đền thờ riêng ở Nghệ An, v.v.. Sau các ơng Hồng là các Cô,
biết đến dưới tên gọi lần lượt là Neang Khmau và Mé Sar. Khi di cư vào trong vùng Nam Bộ, với tâm thức Sar. Khi di cư vào trong vùng Nam Bộ, với tâm thức thờ Mẫu có sẵn từ miền Bắc, tương tự như Bà Chúa Xứ, người ta dễ dàng tiếp nhận nữ thần Neang Khmau và nhanh chóng Việt hóa vị nữ thần nàỵ Đến đây thì một vấn đề phát sinh, đó là tại sao trong văn hóa Khmer tồn tại cả hai vị nữ thần là Neang Khmau và Mé Sar; trong khi tiếp nhận thì những lưu dân Việt chỉ chấp nhận Neang Khmau, vậy Mé Sar tại sao lại không được tiếp nhận?
Để lý giải nguyên nhân này, chúng ta cần nghiên cứu kỹ thêm chức năng của các vị Mẫu ở Nam Bộ. cứu kỹ thêm chức năng của các vị Mẫu ở Nam Bộ. Khơng giống như tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ở Bắc Bộ mỗi vị Mẫu phụ trách từng phủ (miền) khác nhau; tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ về bản chất chính là có sự tương đồng với Mẫu Thoải hoặc Mẫu Địa trong tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ. Với điều kiện sông nước nhiều, yếu tố “nước” rất quan trọng trong việc phát
triển đời sống của người dân. Do đó, việc phụng thờ thêm vị Nữ thần Mé Sar là không cần thiết. Rất nhiều thêm vị Nữ thần Mé Sar là không cần thiết. Rất nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định, hình tượng Bà Đen chính là kết quả của sự hỗn dung văn hóa Chăm - Khmer - Việt. Cụ thể hơn, trong văn hóa Chăm, vị Nữ thần xứ sở của họ chính là Po Inư Nagar cịn được biết đến với tục danh là Muk Juk. Chính hình tượng này đã kết hợp với vị Nữ thần Neang Khmau của người Khmer đã tạo nên hình tượng Bà Đen hiện naỵ
* Các nghi lễ thờ cúng
Nghi lễ thờ cúng trong các đền thờ Thánh Mẫu được gọi là hầụ Hầu có 2 dạng: hầu bóng (cịn gọi là hầu gọi là hầụ Hầu có 2 dạng: hầu bóng (cịn gọi là hầu mát) và hầu đồng.
Hầu bóng là nghi lễ thờ cúng đơn thuần, người hầu thực hiện các nghi lễ theo trình tự bài bản từ xưa để lạị thực hiện các nghi lễ theo trình tự bài bản từ xưa để lạị
Hầu đồng, cũng diễn ra theo các trình tự như hầu mát,