Lý do cầnphải thayđổ

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 67 - 68)

IV. QUẢNLÝ Sự THAY Đối CỦA TổCHỨC 1 Thay đối và quản lý sự thay đổ

2.Lý do cầnphải thayđổ

Những thay đổi có thê' được tiến hành vỉ những lý do bôn trong như sự chuyên hướng hoại động của tố chức. Tuy vậy, nó thường bắt nguổn từ sức ép của các lực lượng thuộc mỗi trường bên ngoài. Một chính sách Kinh tế hoặc chịp.h sách xã hội mói của Nhà nước có thể buộc các iõ chới phả, thay đổi. Những nhu cầu mới của người tiêu dùng cũng có thể khiến cho các doanh nghiệp hoặc cơ quan hành chính phải thích ứng sản phẩm hoặc dịch vụ của mình vói những nhu cầu mới đó. Lịch sử chính trị và kinh tế những năm gần đây cho thây thành công thuộc vể những ai biết chuyên hướng đúng lúc. Những sức ép thúc đẩy sự thay đổi có thể được nhìn nhận như những mối đe dọa mà cũng có thể được coi là các cơ hội cho sự phát triển của tổ chức. Chúng có thể tạo ra trạng thái tuyệt vọng nhưn? < ũng có thể là động lực phát huy cao độ khả năng sáng tẹo cúa con ngiròi. Nhũng phản ứng và kết quá sẽ phụ thuộc vào việc các nhà quàn trị hiểu các sức ép này như thê'nào cũng như việc họ sẽ làm gì với chúng.

Trở lực đốì với thay đồi có ihê’ xuất hiện từ những í ực lượng

chống phá bên ngoài nhtỉPg thường nịy sinh từ những nguyên

nhân bên trong, gắn liền vói phong cách quản trị, cơ câu, thê’ chê' và văn hóa tổ chức. Con người ln có qn tính trong nhận thức, thái độ và hành vi. Họ có xu hưóng mong muốn duv trì những gì

256 Chương 5: Chức năng tổ chức

đã quen thuộc và không sln sàng đối đầu với những hậu quả không rõ ràng mà sự thay đổi đem lại.

Theo ỉý thuyết trường lực của Kurt Levvin, quá trinh thay đổi sẽ diễn ra khi mổì quan hệ cân bằng giữa các yếu tố thúc đẩy sự thay đổi và các yếu tố cản trở sự thay đổi bị phá vỗ nghiêng vể các yếu tố thúc đấy.

Người ta đã viết râ't nhiều vể việc các tổ chức cẩn thiết phải thay đổi nhưng sẽ là không thực tế nếu cho rằng có sự thống nhâ't chung về quy mơ, mức độ, thịi gian và ảnh hưởng của những lực lượng thúc đẩy sự thay đối. Tại cả khu vực công và tư, trong khi nhiều nhà quản trị nhìn nhận thay đổi một cách tích cực thì vẫn cịn nhiều người không chuẩn bị và khơng hành động trưóc khi một sự kiện nào đó xảy ra làm đảo lộn môi trường làm việc của tố chức. Những phát biểu kiểu sau đây sẽ giết chêí mọi ý định sáng tạo từ trong trứng nước: khơng có vân đề gì; điểu đó chẳng mang lại lợi ích gì; chúng tơi đã thử rổi nhưng khơng đưọc; ờ chỗ chúng tơi, cái đó khơng áp dụng được; tại sao lại phải thay đối khi mọi chuyện đang hết sức tốt đẹp?... Quá trinh thay đối thường diễn ra khơng có hệ thống, nhiều khi nó chi giỏi hạn ờ những thay đổi bể ngoài' Người ta thay đối trang phục, diện mạo nhung những thói quen cũ vẫn cịn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 67 - 68)