Phải có một thông điệp chuyển từ người gửi sang người nhận, thơng điệp có thể chỉ là một tín hiệu (một tình cảm, một

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 120 - 123)

nhận, thơng điệp có thể chỉ là một tín hiệu (một tình cảm, một

hành vi mang tính xã giao v.v...); hoặc một thơng tin vói nghĩa là

Giáo trình Quản trị học 309

Chẳng hạn, hai ngưòỉ hành khách cùng ngổi trên một hàng ghế máy bay, họ chào nhau để cảm thơng nhau vì cùng đi một chuyến bay (sau đó họ khơng hể nói gì với nhau trong suốt cả chun bay). Thơng điệp ị đây là động tác chào nhau (một cái gặỉ đầu, một nụ cười) nó mang tính chất là một tín hiệu giao tiếp. Cịn thơng tin lại là những tín hiệu thỏa mãn các điểu kiện: 1 Phải ổưã tói cho ngưịi nhận tín hiệu, I Người nhận phải hiểu được ý nghĩ;.'. nội dung của tín hiệu đó và j Người nhận phải trả lòi lại các tín hiệu tiên cho ngưcri phát ra tín hiệu.

310 Chương ố: Lãnh đạo

đ ồ 6 .4 . S ơ đồ g iao tiép

1.3. Quá trình giao tiếp

Là quá trình hai bên người gửi và người nhận (mỗi bên có thế có một hoặc nhiều người) trao đổi thông điệp cho nhau.

Tiên trinh diễn ra như th ế nào:

- Btróc 1: Người gửi, xuất phát từ một ý tưởng (ý đổ hoặc lợi ích) nào đó có lợi cho mình hoặc khơng cẩu lợi, sẽ đưa ra một thơng điệp, truớc đó họ phải chọn cách thể hiện thơng điệp bằng việc chọn hình thức mã hóa ý tưởng của minh. Trong ví dụ đã nêu, khi ông A và ông B tình cờ cùng ngổỉ chung một dãy ghế bong một chuyên bay, ông A vào ngổi trước, ông B đẽn sau. Theo phép xã giao (hồn tồn khơng có ý đổ cẩu lợi), ơng 8 chọn hình thức mã hóa ỷ tưởng của mình là nở một nụ cười và gật đẩu chào ơng A (người đẵ ngổi trước mình).

- Bước 2: Thông điệp được truyền đi trên kênh, ở đây thơng điệp ià thiện chí làm quen của ổng B (ngưịi gửi thông điệp), kênh truyển là sự trao đổỉ trực tíếp (mặt đổĩ mặt) giũa ơng A và ơng B. Thơng điệp có

thê’bị nhiễu (do ơng A mải đọc báo, ông A không biêt nên không phản hổi lại thông điệp của ông B, sự giao tiêp đã khơng xảy ra, ơng 6 sẽ khó chịu hoặc có, hoặc khơng đua ra các thơng điệp tiếp theo khác);

trường hợp nhiều ít, hoặc khơng xảy ra, ông B qua cử chỉ của ông A

đã thu đưọc thơng điệp của ơng B trong có, hiểu được ý đổ của ơng B (bằng sự giải mã, phân tích toong đẩu), ơng A phản hổi lại thơng điệp

của ơng B, theo một trình tự các bưóc Ithỏ như ơng B đã làm; ví dụ gật

đẩu và mim cười chào lại, hoặc phát ngôn thành tiêhg v.v...

1.4. Giao tiếp trong lãnh đạo

Giao tiếp trong lãnh đạo là sự tiêp xúc giữa nhà quản trị (người lãnh đạo, người quản trị) vói nhũng người khác có liên quan trong

Giáo trình Quản trị học 31 ì

hoạt động quản bi nhằm đạt tói các mục tiêu quản trị đề ra. 1.5. Các loại giao tiếp trong quản trị

- Giao tíẽp xã giao: Là các giao tiếp mang tính thơng cảm và

hình thức khơng hề gửi gắm một lợi ích nào đó bên trong.

- Giao tiêp có ý đơ lợi ích: Là các giao tiếp mà người lãnh đạo đã

nhằm đặt ra cho mình một mục tiêu cụ thể cần đạt được (như ra mệnh lệnh quản trị, phân tích thiệt hon, giải thích một vâh đê' v.v...).

- Giao tiêp song phương: Là giao tìêp giữa nhà quản trị với một

người khác (cấp dưới, cấp bên, khách hàng, nhà quản trị của hệ thống

khácv.v...).

- Giao tiếp đa phương: Là sự giao tiêp giữa nhà quản trị với

nhiều người khác cùng một lúc.

- Giao tiẽp trực tiẽp: Là sự giao tiếp bằng việc gặp gỡ đốì mặt

trực tiếp giữa nhà quản trị vói nhửng người tham dự giao tiếp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)