I. LÃNHĐẠO VÀ NHỮNG CẢN cứ ĐỂ LÃNHĐẠO TRONG QUẢN TRỊ
5 Nguyễn Thanh Hội Quàn trị học, NXB Thống kê, Thảnh phố Hồ Chi Minh, 1999, trang 278.
Giáo trình Quán trị học 289
cho rằng: hành động của con người bắt nguổn từ nhu cẩu - cũng giống như các nhà nghiên cứu khác * song ông cho rằng con người cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn ba nhu cẩu cơ bản: nhu cẩu tổn tại, nhu cẩu quan hệ và nhu cẩu phát triển.
Nhu cầu tôn tại (Existence needs) bao gổm những đòi hỏi vật
chất tõì cẩn thiết cho sự tổn tại của con người, nhóm nhu cầu này có nội dung giống như nhu cẩu sinh lý và nhu cẩu an toàn của A. Maslovv.
Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) là những đòi hòi về quan
hệ tương tác qua lại giữa các cá nhân. Nhu cẩu quan hệ bao gôm nhu cầu xã hội và một phẩn nhu cầu tự trọng (được tôn trọng).
Nhu cãi phát triền (Grơtoth needs) là đòi hỏi bên trong của mỗi
con ngưòi cho sự phát triển cá nhân, nó bao gổm nhu cẩu tự thể hiện và một phần nhu cẩu tự trọng (tự trọng và tôn trọng người khác).
Điều khác biệt ở học thuyêt này là c . Alderíer cho rằng con ngựời cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn tất cả các nhu cẩu chứ không phải chi một nhu cẩu như quan điểm A. Maslovv. Hơn nữa, thuyêt nảy còn cho rằng khỉ một nhu cẩu nào đó bị cản trỏ và khơng được thồa mãn .thì con người có xu hưóng dổn nỗ lực của . mình sang thỏa mãn các nhu cẩu khác. Túc là nếu nhu cầu tổn tại bị cản trở, con người sẽ dổn nỗ lực của mình sang việc theo đuổi nhu cẩu quan hệ và nhu cẩu phát triển. Điểu này giải thích khi cuộc sống khó khăn con người có xu hưóng gắn bó với nhau hơn, quan hệ giữa họ tốt hon và họ dổn nỗ lực đầu tư cho tương lai nhiểu hơn.
2.3.7. Học thuyêi mong đợi *