Chương 6: Lãnh đạo

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 88 - 91)

I. LÃNHĐẠO VÀ NHỮNG CẢN cứ ĐỂ LÃNHĐẠO TRONG QUẢN TRỊ

276 Chương 6: Lãnh đạo

hệ thống; thứ ba là việc đáp ứng các nhu cầu của từng người lại bị ràng buộc bời các chi phôi của nhu cẩu chung của cả hệ thống và của các hệ thống bên ngồi có liên quan; thứ tư, các con người • trong hệ thống lại bị phân tách theo những nhóm có tính độc lập

tương đốì trong hệ thống, chính sự tác động trong nhóm cũng lắm cho nhu cầu và động cơ của mỗi người bị tác động nhâ't định, râ't khó lường hêi để xử lý có hiệu quả.

4.2. Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp

Sản phẩm cùa người lãnh đạo suy tói cùng lả các quyêt định. Như đã xét ờ chng trước; quí định là hành vi sáng tạo của người lãnh đạo nhằm định ra chương trình, tính chẵt hoạt động của các bộ phận và cá nhân trong hệ thống nhằm đạt tói mục tiêu đã định.

4.3. Xây dựng nhóm ỉàm việc

Đây cũng là một nội dung quan trọng của hoạt động lãnh đạo hệ thống. Trong điều kiện hoạt động với quy mô đông người, việc phân cấp và phân công quản trị là một tâ't yêu khách quan, đây là ngun tắc chun mơn hóa trong quản trị. Trong mỗi hệ thống thông thường đều được phân chia thành những phân hệ và nhóm nhỏ, mỗi phân hệ và nhóm này bao gổm một số người hoạt động theo cùng một nhóm chức năng nghiệp vụ. Mỗi nhóm, mỗi phân hệ này nếu khơng được tổ chức tốt và khơng được hình thành mốì dây liên hệ chặt chẽ vói các nhóm và phân hệ khác, thì khó cổ thể đem lại kết quả hoạt động chung tốt đẹp cho cả hệ thống. Để có các nhóm, các phân hệ tốt là trách nhiệm khơng nhỏ của ngưịi lãnh đạo (mà ta sẽ xét kỹ ở dưói).

4.4. Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tối

Quá trinh lãnh đạo hệ thống hoạt động là q trình hướng tói mục tiêu, viễn cảnh trong tưcmg lai (gần và xa); mà tương lai thì người

Giáo trình Quản trị học 277

lãnh đạo khó có thể tự khẳng định đtrọc; vì nó cịn tuỳ thuộc vào diễn biên xảy ra trong nội bộ hệ thống cũng như môi trường đẩy biên động

ở bên ngồi. Cho nên điều có thể thực hiện là người lãnh đạo phải tinh

táo vạch ra mọi tình hhg có thể xảy ra, đơỉ chiếu với mục đích và mục tiêu mong muốn, căn cứ vào thực tê'khả năng, cơ hội và nguồn lực có thê’ có được để đổì phó vói mọi tình huống (hạn chếhoặc loại bỏ tình huống xâu, tận dụng khai thác các tình huống tốt).

4.5. Giao tiếp và đàm phán

Đây cũng là một nội dung quan trọng của người lãnh đạo khi thực hiện chức năng lãnh đạo. Quá trình lãnh đạo là quá trình tiếp xúc và làm việc vói con người thông qua hoạt động giao tiếp và đàm phán, cho nên người lãnh đạo không thực hiện tốt nội dung này thì khó có thể đưa hệ thống giành lấy các mục tiêu mong muốn (ta sẽ để cập chi tiêí ờ dưới).

EL CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI

1. Khái niệm

1.1. Phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống

- Các phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống là tổng thế các cách thức tác động có thế có và có chủ đích của người lãnh đạo lên con người cùng vói các nguổn lực khác cùa hệ thống đê’ đạt được các mục tiêu quản trị đề ra.

Phương pháp lãnh đạo có vai trị quan trọng trong hệ thống quản trị. Quá trình quản trị là quá trình thực hiện các chức năng quản trị theo những nguyên tắc quản trị. Nhưng các nguyên tắc đó chi được vận dụng và được thể hiện thông qua các phương pháp lãnh đạo nhất định. Vì vậy, vận dụng'các phương pháp lãnh đạo là một nội dung co bán của hoạt động quản trị. Mục tiêu, nhiệm vụ

278 Chương ố: Lãnh đạo

của quản trị chi được thực hiện thông qua tác động của các phương pháp lãnh đạo. Trong những điều kiện nhất định, các phương pháp lãnh đạo có tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bệi của việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ. Vai trò quan trọng của các phương pháp lãnh đạo cịn ở chỗ nó nhằm khơi dậy những động lực, kích thích sự năng động, tính sáng tạo của con người và tiềm năng trong hệ thống, cũng như các tiềm năng, các cơ hội có lợi bên ngồi.

Như vậy, sử dụng các phương pháp lãnh đạo vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Tính khoa học địi hỏi phải nắm vững đơì tượng với những đặc điểm vốn cỏ của nó, để tác động trên cơ

sở nhận thức và vận dụng các quỵ luật khách quan phù họp vói

đõì tượng đó. Tính nghệ thuật biếu hiện ờ chỗ biẽt lựa chọn và kềt hợp các phương pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng hệ thống đế đạt mục tiêu quản trị để ra. Quản trị có hiệu quả nhẳỉ khi biết ỉựa chọn đứng đắn và kêt họp linh hoạt các phương pháp lãnh đạo, đó chính là nghệ thuật của các nhà lãnh đạo.

1.2. Căn cứ, yêu cầu của các phương pháp lãnh đạo

Phương phấp lãnh đạo là do người lãnh đạo iựa chọn, nhưng điều đó khơng phải là mang tính tùy tiện; mà nó do hàng loạt căn cứ ràng buộc khách quan và chủ quan của người lãnh đạo; trong đó các căn cứ co bản là:

- Các phương pháp lãnh đạo phải bám sát mục tiêu và mục đích quản trị. Có nghĩa là các phương pháp lãnh đạo chỉ là cơng cụ để thực hiện mục đích và mục tiêu quản trị để ra, nó bị mục đích và mục tiêu của quản trị chi phối.

- Các phưong pháp lãnh đạo phải xuất phát từ thực trạng của hệ thống (các nguôn lực có thể: nhu cẩu, động lực và khả năng chấp nhận của con người bj tác động); rõ ràng không thể dùng

Giáo trình Quàn trị học 279

phương pháp trả thù lao cao vượt quá năng suất lao động mà con người tạo ra. Hoặc khi hệ thống mới hình thành thì các phương pháp lãnh đạo phải khác khi hệ thống đã ổn định nhiều năm và đi vào thế phát triển cao v.v...

- Các phương pháp lãnh đạo phải tuân thủ các ràng buộc của môi trường. Người lãnh đạo một doanh nghiệp không thể nào bắt người lao động làm việc quá giờ giâc lao động mà luật lao động mỗi nưóc đã quy định; cũng tương tự như vậy khi xã hội đã phát triển cao, phương pháp lãnh đạo gia trưởng hoặc quân phiệt khó có thế được con người chấp nhận v.v...

- Các phương pháp lãnh đạo được sử dụng cịn tuỳ thuộc vào thói quen, năng lực và giói hạn thời gian cho phép của người lãnh đạo; vào đặc điểm của mỗi loại phương pháp đem ra sử dụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)