Dự KIẾN CÁC TÌNH HUỐNG TRONG LÃNHĐẠO 1 Khai niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 117 - 120)

1. Khai niệm

1.1. Tĩnh huống trong lãnh đạo

Theo các cách thường hiếu, tình huống là sự việc có vân để có thế xảy ra trong quá trình h oạt động của hệ thống. Vâh đề là

306 Chương 6: Lãnh đạo

khoảng cách quá xa giữa điều mà hệ thống (và nhà ỉãnh đạo) mong muốn và khả năng thực tế của hệ thống và nhà lãnh đạo không thể thực hiện được dễ dàng hoặc ngay lập tức. Tình huống

của người lãnh đạo trong quản trị thường gặp là:

1) Các tình huống tốt, thuật lợi (từ phía bản thân người lãnh

đạo hệ thống, từ phía đối tượng bị quản trị ờ trong nội bộ hệ thống

và từ phía các khách thể bên ngoài của hệ thống gây ra);

^"^'vv>Chù thẻ tạo ra tinh huống

Các tinh huống'"^"^ Bản thân người lãnh đạo hộ thống Đói tượng bj quân trị trong hệ thống Khách thi bồn ngoài hệ thống Tốt xắu

2) Các tình huống xấu, bât lọi do các phía gây ra. Cịn tìnhhuống cụ thể thì rất nhiều và bản thân ngưịi lãnh đạo phải suy nghi huống cụ thể thì rất nhiều và bản thân ngưịi lãnh đạo phải suy nghi

tính tốn để phát hiện và lường hêt từ trước đế chủ động đối phó.

1.2. Các yêu cẩu cùa việc xử lý tình huống

Việc xử lý tình huống trong lãnh đạo của người lãnh đạo phải thòa mãn các yêu cẩu sau:

- Phải chủ động trong việc xử ỉý các yêu cẩu, để đáp úng

được yêu cẩu này, ngưòi lãnh đạo phải hêt sức tình táo, khách quan trong việc dự đốn các tình huống; phải giải đáp các câu hỏi' tình huống nào chắc chắn sẽ xảy ra? Tinh huống nào sẽ xảy ra k !. xuâ't hiện điều kiện nào? Tình huống nào sẽ rất khó xảy ra? Kết

quả và hậu quả của mỗi tình huống là gì? Sử dụng biện pháp n '« huy động lực lượng nào để đõì phổ? v.v...

Giáo trình Quản trị học 307

tốt để bảo đảm cho hệ thống tổn tại và phát triển ổn định, lâu dài, vững chắc.

1 Các nguyên tắc xử lý tình huống

Để xử lý các tình huống trong lãnh đạo, người lãnh đạo phải tuân thủ các nguyên tắc xử lý.

2.1. Khái niệm

Các nguyên tắc xử lý tình huống lãnh đạo là các địi hỏi bắt

buộc mà người lãnh đạo cẩn phải lưu ý tuân thủ khi giải quyềt các

tình huống xảy ra.

2.2. Các ngun tắc

- Khơng được để lỡ các thịi cơ thuận lợi. Đề thực hiện được

nguyên tắc này, người lãnh đạo phải có kế hoạch chuẩn bị từ trưóc

các yếu tố cẩn thiêt (vể người, về phương tiện thiết bị để khi tình

huống thuận lợi xảy ra có thể tận dụng khai thác triệt để, đem lại các bước phát triển đột biến cho hệ thống).

- Hạn chế hoặc loại bỏ các tình huống xấu. Đế thực hiện được

nguyên tắc này, người lãnh đạo cẩn dự kiến các tình huống cụ thể có thể xảy ra; phân ioại và tìm các nguyên nhân, nguyên cớ tạo ra đế nếu được thi tìm cách loại bỏ chúng ngay từ trước, cịn nếu khơng loại bỏ được thì tìm cách giảm bót các tác hại do các tình huống có thể gây ra; phải thực hiện tốt khẩu hiệu: "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" và "Lo trước còn hơn lo sau".

V. GIAO TIỂP VÀ ĐÀM PHÁN TRONG LÃNH ĐẠO

Quản trị như đã xét, vẽ thực chất là sự tác động có tổ chức, có

chủ đích của ngưịi lãnh đạo lên những người có liên quan đến các hoạt độnp nia hệ thống nhằm đạt tới các mục tiêu mong muốn. Để

308 Chương 6: Lãnh đạo

ỉác động lên các con người, người lãnh đạo cẩn phải thực hiện các ' hành vi giao tiếp và đàm phán.

1. Giao tiếp (Communỉcatìon)

1.1. Khái niệm

Giao tiêp là sự tiêp xúc giữa con người với cơn người trịng cuộc cong đ ể trao đối tín hiệu hoặc thông tin.

1.2. Đặc điểm của giao tiếp

- Phải có hai phía tham gia giao tiếp, mỗi phía có thế có một

hoặc nhiều ngưịi: Người gửi tín hiệu hoặc thơng tín và ngưịi

nhận. Nếu chỉ có người gửi mà khơng có người nhận thì giao tiếp khơng xuất hiện. Ví dụ trung tâm điều hành máy bay phát tín hiệu cho mậy bay, nhung máy bay bị hỏng thiêt bị liên lạc khơng nhận được tín hiệu, giao tiếp khơng xảy ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị học: Phần 2 - Nguyễn Thị Ngọc (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)